Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2017 lúc 2:43

Phép tăng cấp được thể hiện trong nhiều mặt:

- Cảnh hộ đê của dân: tăng cấp theo mức độ nguy cấp: mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống, nước sông dâng lên to quá

- Cảnh quan lại nhàn hạ, sa hoa trên đình đối lập với cảnh khốn khổ của dân chúng chống chọi với mưa lũ

- Phép tăng cấp dùng để miêu tả thái độ vô trách nhiệm, lòng dạ lang thú của viên quan:

   + Quan ngồi nơi vững chãi, an toàn, có kẻ hầu người hạ xung quanh

   + Quan la mắng, dọa dẫm đám người bẩm báo đê vỡ

   + Mức độ vô trách nhiệm, cáu gắt vô lí của quan được thể hiện rõ nét

c, Sự kết hợp của nghệ thuật tăng cấp đã tố cáo, phê phán sự thờ ơ, tắc trách của quan hộ đê.

   + Y vui mừng, sung sướng khi thắng ván bài trong khi dân khốn cùng, khổ cực.

→ Nghệ thuật đối làm tăng cao khả năng tố cáo, phê phán sâu sắc kẻ lòng lang dạ thú

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2018 lúc 11:10

Đáp án: A

Hạ Chi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 11:54

a, Đoạn 1 và 4: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và tâm trạng ngao ngán, căm hờn của con hổ.

    + Uất hận khi rơi vào tù hãm.

    + Bị nhốt cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự.

    + Khinh loài người nhỏ bé ngạo mạn.

    + Những cảnh sửa sang tầm thường, giả dối.

    + Nhớ về cảnh đại ngàn cao cả, âm u.

   → Căm hờn sự tù túng, khinh ghét kẻ tầm thường. Muốn vượt thoát tù hãm bằng nỗi nhớ thời đại ngàn.

  Đoạn 2 và 3 miêu tả vẻ đẹp của núi rừng làm bật lên vẻ oai phong, lẫm liệt của vị chúa tể.

    + Con hổ đầy quyền uy, sức mạnh, tham vọng trước đại ngàn.

    + Nỗi nhớ về thời oanh liệt, huy hoàng.

   → Sự tiếc nuối những ngày huy hoàng trong quá khứ của vị chúa tể.

  b, Đoạn 2 và 3: đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu.

  - Về từ ngữ:

    + Diễn tả vẻ đẹp, tầm vóc của đại ngàn bằng những từ: bóng cả, cây già, giang sơn.

    + Sử dụng những động từ mạnh thể hiện sự oai hùng của chúa tể: thét, quắc, hét, ghét.

    + Sử dụng từ cảm thán (than ôi), câu hỏi tu từ: gợi nhắc lại quá khứ oai hùng, sự tiếc nuối những ngày tự do.

  - Về hình ảnh:

    + Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: mắt thần đã quắc, lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng, uống ánh trăng tan, ngắm giang sơn, giấc ngủ tưng bừng.

    + Hình ảnh núi rừng từ đêm, mưa,nắng, hoàng hôn, bình minh đẹp lộng lẫy, bí hiểm.

    + Về giọng điệu: đanh thép, hào sảng tái hiện lại thời oanh liệt, tráng ca của chúa sơn lâm khi còn tự do.

  c, Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

    + Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

    + Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

   → Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Nhu Linh
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Duy Tùng
19 tháng 3 2017 lúc 21:03
Đối tượng miêu tả Tăng cấp Nhận xét
Cảnh thiên nhiên và nguy cơ đê vỡ mưa mồi lúc một tăng -> mức nước sông mồi lúc một cao -> âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ

Sự vất vả, căng thẳng của người dân hộ đê sức người mỗi lúc một đuối -> nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần phép tăng cấp đã nhấn mạnh, khắc sâu tình trạng khẩn cấp của việc hộ đê lên đên đỉnh điếm, nhân dân lầm than đau khố đến cực độ
Mức độ đam mê cờ bạc của quan phủ Quan phụ mầu là người có trách nhiệm cao nhất trong việc hộ đê, song ngài lại ngồi nhàn nhã đánh tổ tôm trong khi dân chúng đang vật lộn với nước ông đế cứu đê. -Mưa mỗi lúc một tăng, nước sông lên cao, khúc đê có nguy cơ bị vỡ, âm thanh mỗi lúc một dồn dập. Thế mà quan phụ mẫu còn dở ván bài nên dù trời long, đất lở ngài cũng mặc kệ: “ Này, này, đê vỡ mặc đê, nước sông dù có nguy, không bằng nước bài cao thấp”. - Khi có tin đê vờ thật, ai nấy đều hoang mang lo sợ, vậy mà quan vần thờ ơ, quát mắng người báo tin. Sau đó lại lao vào chơi bài cho đến lúc: “Ù! Thông tôm... Chi chi nảy! ... Điếu, mày!” - Quan ù được ván bài lớn trong niềm vui sướng cực độ nhấn mạnh, khắc sâu mức độ đam mê bài bạc gắn với thái độ vô trách nhiêm, vô'lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng.
Thảo Phương
1 tháng 4 2019 lúc 15:59
Đối tượng miêu tả Tăng cấp Nhận xét
Cảnh thiên nhiên và nguy cơ đê vỡ Mưa mỗi lúc một tầm tã. Nước sông càng dâng cao. Đê càng ngày càng yếu. Thiên tai đang từng lúc từng lúc đe dọa cuộc sống của con người.
Sự vất vả, căng thẳng của người dân hộ đê Nỗi sợ hãi càng tăng, sức lực càng giảm do đuối sức, mệt lử. Sức người khó địch nổi với sức trời.
Mức độ đam mê cờ bạc của quan phủ Quan choi bài nhàn nhã ung dung. Quan gắt khi có người quấy rầy. Quan quát mắng, đòi cắt cổ bỏ tù người dân báo đê vỡ. Quan sung sướng vì ván bài ù. Thái độ vô trách nhiệm, lòng lang dạ thú của quan phụ mẫu.

*Tác dụng của phép tăng cấp: nhấn mạnh, khắc sâu tăng sự kịch tính, vạch trần, sự vô trách nhiệm trước sinh mạng của người dân và bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ.

Jun Đang Ngủ Úwú
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 3:42

- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất

- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.

Ngô Đức quý
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 2 2022 lúc 20:41

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.