Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
21 tháng 4 2022 lúc 0:14

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

Bình luận (0)
ONLINE SWORD ART
21 tháng 4 2022 lúc 15:32

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

Bình luận (0)
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 10:39

a, Câu lặp cú pháp:

- Sự thật là từ mùa thu năm 1940… thuộc địa của Pháp nữa.

- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.

Kết cấu phép lặp ở trên:

    + Sự thật là…, CN (dân ta) – VN (thành thuộc địa), bổ ngữ

    + Dân ta (đã/ lại) – VN

→ Mục đích nhấn mạnh, tô đậm, khẳng định sự thật, chân lí

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2019 lúc 6:44

Chọn đáp án B

Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và nhân dân đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nước nhà còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân miền Nam tạm thời chuyển sang một hình thế cách mạng mới. Khoảng 5 năm sau giải phóng, miền Bắc đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế-văn hóa, công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội đang hoàn thành thắng lợi. Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội cần phải sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới vào ngày 1/1/1960. Đây là bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 5 2017 lúc 7:04

Đáp án B

Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và nhân dân đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nước nhà còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân miền Nam tạm thời chuyển sang một hình thế cách mạng mới. Khoảng 5 năm sau giải phóng, miền Bắc đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế-văn hóa, công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội đang hoàn thành thắng lợi. Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội cần phải sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới vào ngày 1/1/1960. Đây là bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 8 2018 lúc 13:16

Đáp án B

Từ khi hòa bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và nhân dân đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở miền Nam còn bị đế quốc và phong kiến thống trị, nước nhà còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân miền Nam tạm thời chuyển sang một hình thế cách mạng mới. Khoảng 5 năm sau giải phóng, miền Bắc đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế-văn hóa, công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội đang hoàn thành thắng lợi. Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội cần phải sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới vào ngày 1/1/1960. Đây là bản Hiến pháp thứ hai của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.

 

Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:

Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2018 lúc 5:52

Đáp án A
Đến ngày 28-8-1945, Cách mạng tháng Tám đã thành công trên cả nước. Để hợp thức hóa thành công đó, khẳng định tính hợp pháp của chính phủ mới, sẵn sàng “đón tiếp” quân Đồng minh, ngày 2-9-1945 Chủ tích Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Herera Scobion
27 tháng 3 2022 lúc 16:43

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

Bình luận (1)
Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 19:06

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

Bình luận (1)