Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Bangtan Soyeondan
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Dương Trần Thiên Chi
Xem chi tiết
Tran Nguyen Thai Ha
Xem chi tiết
Ag.Tzin^^
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 4 2019 lúc 22:22

A B C P E D Q F R

            ( Hình ko chính xác đâu nha )

                                CM

Vẽ về phía ngoài tam giác ABC dựng tam giác đều ACQ và tam giác RBC cân tại R sao cho \(\widehat{BRC}=120^0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=DC\\RB=RC\end{cases}}\)

\(\Rightarrow DR\)là đường trung trực BC ( tc)

          mà tam giác DBC cân tại D ( gt)

\(\Rightarrow DR\)là phân giác của \(\widehat{BDC}\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDR}=\frac{1}{2}\widehat{BDC}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{DBR}=\widehat{DBC}+\widehat{RBC}\left(h.ve\right)\)

                      \(=30^0+30^0\)

                      \(=60^0\)mà BD = BR (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BDR\)là tam giác đều ( dấu hiệu nhận biết )

Vì \(\Delta APB\)đều ( gt)

\(\Rightarrow BP=BA\left(đn\right)\)

Ta có: \(\widehat{PBD}=\widehat{PBA}+\widehat{ABD}\left(h.ve\right)\)

                       \(=60^0+\widehat{ABD}\left(1\right)\)

Lại có: \(\widehat{ABR}=\widehat{DBR}+\widehat{ABD}\left(h.ve\right)\)

                       \(=60^0+\widehat{ABD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{PBD}=\widehat{ABR}\)

 Xét \(\Delta BPD\)và \(\Delta BAR\)có:

       \(\hept{\begin{cases}\widehat{PBD}=\widehat{ABR}\left(cmt\right)\\PB=BA\left(cmt\right)\\BD=BR\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BPD=\Delta BAR\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DP=RA\left(2canhtuongung\right)\left(3\right)\\\widehat{BDP}=\widehat{BRA}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

CM tương tự ta có \(\Delta CRA=\Delta CDQ\left(c-g-c\right)\)( bạn tự CM nhé nó tương tự )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DQ=RA\left(2canhtuongung\right)\left(4\right)\\\widehat{QDC}=\widehat{ARC}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DP=DQ=RA\)

Ta có: \(\widehat{PDQ}=360^0-\widehat{BDC}-\left(\widehat{PDB}+\widehat{QDC}\right)\)

   mà \(\widehat{BDP}=\widehat{BRA};\widehat{QDC}=\widehat{ARC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{PDQ}=360^0-\widehat{BDC}-\left(\widehat{BRA}+\widehat{CRA}\right)\)

                \(=360^0-\widehat{BDC}-\widehat{BRC}\)

                \(=360^0-120^0-120^0\)

               \(=120^0\)

       

(Chỗ này mình hướng dẫn bạn tự làm típ  nhé)

từ đó tam giác DPQ cân tại D và góc PDQ=1200 . Kết hợp với giả thiết tam giác DEF cân tại D có góc EDF=1200

\(\Rightarrow\Delta DFP=\Delta DEQ\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EQ=FP\left(2canhtuongung\right)\)

Dễ thấy EQ=EC nên PF=CE.

     

Bình luận (0)
Ag.Tzin^^
12 tháng 4 2019 lúc 22:26

mình hiểu rồi thanks bạn nhiều 

Bình luận (0)
Mr.Devil- -
Xem chi tiết
bui manh dung
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
2 tháng 12 2015 lúc 21:20

a)vì ACFH là hình vuông => AC=CF=FH=HA
vì BCED là hình vuông => AC=CF=FH=HA
xét tam giác EFC và tam giác BCA có
                   BC=CE
                   CF=CA
                   FCE=ACB(đối đỉnh)
Vậy tam giác EFC bằng tam giác BCA(c-g-c)
b) chịu. một là đề sai, hai là mình chưa tìm ra cách

Bình luận (0)
bui manh dung
Xem chi tiết