Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2018 lúc 5:06

Đáp án D.

4HF + SiO2 →  SiF4 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2019 lúc 9:13

Đáp án D

Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với SiO2 có trong thủy tinh:

S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 14:11

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2019 lúc 6:19

D đúng.

Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2018 lúc 12:20

Chọn đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2018 lúc 2:14

Đáp án B

Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa => không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - , B r - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 16:33

Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa →  không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

Axit HI, HBr, H2S chứa ion I - ,   Br - và S 2 - có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 8:19

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 1 2016 lúc 21:42

Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).

Bình Trần Thị
26 tháng 1 2016 lúc 22:29

sai rùi , phải là " ăn mòn" chứ ko phải là tan .