Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
ffjf gjrfj fdf
27 tháng 10 2017 lúc 22:12

a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).

b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn  . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .

Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .

Lương Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:11

a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia

Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần

Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là

165-154=11 phần

Giá trị 1 phần hay số chia là

143:11=13

Số bị chia ban đầu là

13x165=2145

Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 8 2016 lúc 9:13

5/

Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn

Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn

=> n(n+3) chẵn với mọi n

Nguyễn Nguyên Khang
Xem chi tiết

Xét tích \(n\left(n+3\right)\) sẽ có 1 số lẻ và 1 số chẵn 

Mà lẻ . chẵn = chẳn

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyên Khang
8 tháng 10 2020 lúc 20:43

đpcm là j 

Khách vãng lai đã xóa

điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Lananh
Xem chi tiết
Thu Lan Lê Thị
16 tháng 10 2015 lúc 8:13

a/ Theo bạn viết thì n thuộc N và n là số chẵn hoặc số lẻ

  -  Nếu n là số chẵn thì số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn nhé!!!!

 - Nếu n là số lẻ thì ( n + 3 ) là số chẵn vì số lẻ + số lẻ là số chẵn và số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn.

 Suy ra: n (n + 3 ) luôn là số chẵn với mọi n.

b/ n( n + 1 ) ( n + 5 )  mở ngoặc ra ta có:

        n.n+1.n+5 = (n.n.n) + (1+5) = 3n + 6

    Theo tính chất chia hết của một tổng, suy ra: 3n chia hết cho 3 và 6 chia hết cho 3 

   KL: n(n+1)(n+5) luôn là một số chia hết cho 3 

Ho Thi Ly
Xem chi tiết
Lovely pig
24 tháng 7 2015 lúc 15:04

Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.

Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.

Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn

Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn

Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

Đậu thị huyền ly
9 tháng 8 2017 lúc 8:13

xet n=2k =>n chia het cho 2

xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2

vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n

Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 9 2019 lúc 21:39

Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.

Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.

Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn

Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn

Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

Linh Phan
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 11 2018 lúc 19:55

+ nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn => n(n + 7) là số chẵn 

+ nếu n là số chẵn thì n(n + 7) là số chẵn

Vậy với mọi số n thì n(n + 7) là số chẵn

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
3 tháng 11 2018 lúc 19:57

Sẽ có 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

n+7 sẽ bằng 1 số chẵn => n(n+7) là số tự nhiên chẵn

TH2: n là số chẵn

=>n(n+7) là số tự nhiên chẵn vì số chẵn nhân với số nào cũng được tích là 1 số chẵn

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 10:43

\(n\left(n+5\right)\)

+ Với n chẵn:

\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

+ Với n lẻ:

\(\Rightarrow n+5⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

duyminh Nguyen
4 tháng 10 2021 lúc 16:04

chẵn x lẻ = chẵn và ngược lại lẻ x chẵn = chẵn;nếu N = chẵn thì trong ngoặc = lẻ;chẵn x lẻ = chẵn

nếu N = lẻ thì trong ngoặc bằng chẵn ; lẻ x chẵn = chẵn

tick cho mình nhé

Nguyễn Duy Hào 123
Xem chi tiết
Liễu Vy
5 tháng 10 2015 lúc 15:01

Là số lẻ.

nếu n là số lẻ thì \(n^2\) là số lẻ + n thì thành số chẵn (lẻ + lẻ = chẵn) + 1 nữa là thành số lẻ

nếu n là số chẵn thì \(n^2\) là số chẵn + n thì thành số chẵn (chẵn + chẵn = chẵn) + 1 nữa là thành số lẻ

Nhớ thích nha, làm ơn

Sugar Moon
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
31 tháng 10 2016 lúc 21:28

Nếu n là số chẵn thì n + 7 là số lẻ

số lẻ . số chẵn = số chẵn ((n+7).n)

nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn

số lè . số chẵn = số chẵn (n.(n+7))

Shana
31 tháng 10 2016 lúc 21:29

n= 2k :

\(n\left(n+7\right)=2k\left(2k+7\right)\) => chẵn 

n=2k+1 

\(n\left(n+7\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+8\right)=\left(2k+1\right)2\left(k+4\right)\) => chẵn 

Vậy tích n(n+7) là số chẵn với mọi stn