Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 17:31

Trẻ em như mầm măng nhỏ từ từ lớn lên cứng cáp, dẻo dai như cây tre

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
8 tháng 3 2016 lúc 20:04

Quên mất, bài CÂY TRE VIỆT NAM. Ai nhanh nhất mình tick cho

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
8 tháng 3 2016 lúc 20:05

soạn văn đúng ko bn haha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2018 lúc 18:13

Hàng tre là hình ảnh thực và hình ảnh mang tính biểu trưng:

   + Hình ảnh tre là hình ảnh thân thương của làng quê, là biểu tượng của dân tộc Việt kiên cường, bất khuất

   + Hàng tre đứng thẳng hàng chính là sự ngay thẳng của người Việt Nam, trong mọi hoàn cảnh, vẫn hiên ngang

   + Hình ảnh tre ở cuối bài được nhấn mạnh tính đoàn kết, trung hiếu- phẩm chất tốt đẹp của người Việt

- Xây dựng kết cấu đối ứng với hình ảnh tre ở đầu – cuối bài nhằm tạo ấn tượng sâu sắc, và nhấn mạnh cảm xúc.

→ Tác giả xây dựng hình ảnh có tính biểu tượng- hàng tre

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2021 lúc 21:12
- Khổ thơ đầu tiên: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” - Khổ thơ cuối: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.” - Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ đầu và câu cuối cùng của bài thơ. Ở khổ đầu, hình ảnh hàng tre được gợi lên với cả hình dáng, màu sắc, sức sống và mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa. Hàng tre vừa thực vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Đó là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây canh giữ giấc ngủ cho Bác, vừa là ẩn dụ cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất, bền bỉ, trung thành bên Bác, gắn bó với Bác, biểu thị ý chí của Người. - Trong câu thơ cuối, hình ảnh cây tre lặp lại nhưng có sự thay đổi mới về nghĩa, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, gây ấn tượng đậm nét. Không còn là cây tre – khách thể nữa mà đã hòa tan vào chủ thể, tượng trưng cho tấm lòng, ước nguyện, ý chí của nhà thơ, của dân tộc: trung hiếu với Bác, mãi đi theo con đường của Bác, mãi bên Bác.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2020 lúc 14:44

- Những chi tiết, hình ảnh sau đây khẳng định trong tương lai, tre vẫn còn gắn bó với con người: tre già măng mọc, măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam

- Những chi tiết, hình ảnh sau đây khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa: nứa, tre sẽ còn mãi với các em, với dân tộc Việt Nam, chia sẻ ngọt bùi của những ngày mai tươi mát.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 7 2019 lúc 15:37

Ở đoạn cuối, tác giả hình dung vị trí của cây tre trong tương lai, khi đất nước bước vào thế kỉ mới.

- Xi măng, cốt thép, dần trở nên quen thuộc thay thế tre nứa

- Tác giả khẳng định không gì có thể thay thế tre nứa

- Tre nứa vẫn trở thành bóng mát, làm cổng chào, hóa thân vào âm nhạc, văn hóa

→ Hình ảnh cây tre trở gắn bó máu thịt, tình nghĩa với người dân Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
25 tháng 4 2016 lúc 19:44
 

Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp

Bình luận (0)
ncjocsnoev
25 tháng 4 2016 lúc 22:11

1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ

     Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh

2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa

    Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào

Bình luận (0)
Dinh van Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
3 tháng 10 2021 lúc 10:27
Nói lên sự yêu thương của bà dành cho gháu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Linh Linh
31 tháng 3 2019 lúc 20:15

Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hoá?

Trả lời:

Trong phần kết bài, tác giả đặt ra một vấn để có ý nghĩa về vai trò của cây tre khi đất nước đi vào công nghiệp hoá và khẳng định: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai: Tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình và tiếng sáo diều tre cao vút mãi.


 

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
31 tháng 3 2019 lúc 20:45

Trong phần kết bài, tác giả đặt ra một vấn để có ý nghĩa về vai trò của cây tre khi đất nước đi vào công nghiệp hoá và khẳng định: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai: Tre xanh vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình và tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 10:25

1, nghe thuat nhan hoa 

-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên

2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon

Bình luận (0)
Ba Ngốc
26 tháng 4 2016 lúc 13:50

1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.

2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2018 lúc 7:26

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

   + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

   + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

   + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

   + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

 

   + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

   + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng

Bình luận (0)
Phan Trần Bảo  Châu
17 tháng 12 2020 lúc 15:26

hay đấy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa