trong mặt phảng ox,oy,oz sao cho xoy=yoz=120 độ tính xoz gọi ot là tia đố của ox. chứng minh ot là tia phân giác của yoz
Bài 1 : Cho góc bẹt xOy . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy , vẽ các tia Oz và Ot sao cho góc xOz = 70 độ , góc yOt = 55 độ
a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?
b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz ?
c. Vẽ tia phân giác On của góc xOz . Tính góc nOt ?
Bài 2: Cho tia Ox . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ Ox . Vẽ hai tia Oy và OZ sao cho góc xOy và xOz bằng 120 độ . Chứng minh rằng :
a. xOy = xOz = yOz góc xOy = góc xOz = góc yOz
b. Tia đối của mỗi tia Ox , Oy,Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho xOy= 50 độ và yOz = 100 độ. a)Tính xOz?
b) Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz không?vì sao?
c) gọi tia Ot là tia phân đối của tia Oy. Tính số đo xOt?
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có xOy < yOz (50<100)
Nên Ox nằm giữa Oy và Oz
Ta có: xOy + xOz = yOz
500 + xOz = 1000
xOz = 500
b) Ta có: xOy = xOz (=500)
➩ Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz
c) Vì xOy và xOt là 2 góc kề bù
Ta có: xOy + xOt = 1800
500 + xOt = 1800
xOt = 1300
Bài 4/ Đề 2
Cho 2 tia Oy; Oz nằm trên cùng NMP có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy= 75 độ; xOz= 25 độ
a) Trong 3 tia Ox; Oy;Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Tính góc yOz
c) Gọi Om là tia phân giác của yOz. Tính xOm.
Bài 4/ Đề 3: Cho 2 góc kề bù xOy và yOz, biết xOy= 120 độ
a/ Tính yOz
b/ Gọi Ot là tia phân giác của xOy. Tính zOt
c/ Tia Oy có là tia phân giác của zOt
Bài 4/ Đề 4: Trên cùng một NMP bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOz=42 độ; xOy= 84 độ
a) Tia Ox có là tia phân giác của xOy không? Tại sao?
b) Vẽ tia Oz' là tia đối của tia Oz. Tính số đo của yOz'
c) Gọi Om là tia phân giác của xOz. Tính số đo của mOy; mOz'
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ tia Ox vẽ tia Oy oz sao cho xOy = 40 độ xOz = 110 độ
a) tính số đo yOz?
b) vẽ Ot là tia đối của Ox. Tính tOz?
c) Chứng tỏ Ot là tia phân giác của tOy
a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=110^o-40^o=70^o\)
b) Ot là tia đối của tia Ox nên: \(\widehat{xOt}=180^o\)
Mà: \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}=180^o-110^o=70^o\)
c) Ta có: \(\widehat{tOz}=70^o\) và \(\widehat{\text{y}Oz}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOz}=\widehat{yOz}\)
Vậy Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{tOy}\)
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy , Oz sao cho xOy^ =50° , xOz^=130° A) chứng tỏ rằng tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tính số đo yOz^ Bb) trong xOz^ , vẽ tia Ot sao cho tia xOt^=90° , chứng minh rằng tia Ot là tia phân giác của yOz^ C) vẽ tia Om là tia đối của tia Oz , so sánh số đo tOm^ và xOz^
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=60 độ, góc xOz=120 độ
a) Tính góc yOz
b) Tia oy có phải tia phân giác của xOz ko?
c)Gọi Ot là tia đối Oy. Tính góc kề bù với góc yOz?
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy & Oz sao cho xOy= 60*, xOz= 120*
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Tại sao?
b) Tính số đo yOz ? So sánh xOy, yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của xOy, tia Om là tia đối của tia Ox. Tính tOm
a.Trong 3 tia thì tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì xOy+yOz=xOz
b.xOy+yOz=xOz
Vậy yOz=xOz-xOy
yOz=120-60=60 độ
xOy=yOz=60 độ
c.Ot là phân giác của xOy
nên xOt=60:2=30 độ
Vậy tOm=180-30=150 độ
Tìm một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 30 độ, xOz = 150 độ
a, Tính yOz ?
b, Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz. Tính zOt ?
c, Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy và tia On là tia đối của tia Ox. Chứng minh tia On là tia phân giác của zOm?
Trên nửa mặt phằng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho gốc xOz= 40 độ, gốc xOy = 150 độ
a) Tính góc yOz
b) Gọi Ot là tia phân giác của gốc yOz. Tính gốc yOt
Gọi Ox' là tia đối của tia Ox. Tính x'Oz