Thế nào là''nói lảng''?''Nói lảng" liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tìm VD về hiện tượng nói lảng trong giao tiếp .
GIÚP mik nha mn , 15 phút nx mik pk nộp rùi =(((
Nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai,điều nặng điều nhẹ,nửa úp nửa mở,mồm loa mép giải,đánh trống lảng,nói như dùi đục,chấm mắm cây.Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Tham khảo:
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.
- Giải thích nghĩa các thành ngữ:
+ Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo
+ Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó nghe
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết
+ Nửa úp, nửa mở: thái độ mập mờ, không nói hết ý
+ Mồm loa tép nhảy: lắm lời, đanh đá, nói át người khác
+ Đánh trống lảng: né tránh vấn đề nào đó đang được bàn luận
- Các phương châm có liên quan:
+ Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.
+ Phương châm cách thức: nửa úp nửa mở
+ Phương châm quan hệ: đánh trống lảng
Câu 6: Thành ngữ “Nửa úp nửa mở” có liên quan đế phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 7: Câu tục ngữ “Đánh trống lảng” có liên quan đến phương hâm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 8: Câu tục ngữ “Nói ra đầu ra đũa” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 9: Dòng nào nói lên ý nghĩa nhan đề văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn G.G. Mác-két. *
A. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
B. Sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
C. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước
D. Như một lời kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh: ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân cho hoà bình vì sự sống của chính con người.
Câu 10: Theo em, phần in đậm trong đoạn văn sau nói về nội dung gì? Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắn, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. (Trích “Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em”) *
A. Nghĩa vụ của trẻ em
B. Quyền của trẻ em
C. Quyền của mọi công dân
D. Nghĩa vụ của người lớn đối với trẻ em
Câu 1: Cho biết các câu sao đây liên quan đến các phương châm hội thoại nào? (2 điểm)
a/ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
b/ Nửa úp nửa mở
c/ Đánh trống lảng
d/ Ăn không nói có
Câu 2: Thay lời Trương Sinh trong đoạn trích: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, bày tỏ nỗi niềm của mình khi nghe lời con trẻ : “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 15 dòng. (3 điểm)
Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
1 Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(1) Ăn không nói có.
(2) Ông nói gà, bà nói vịt
(3) Nói như đấm vào tai.
(4) Nửa úp nửa mở
1. pc về chất
2.pc quan hệ
3.pc lịch sử
4.pc cách thức