Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền
Xem chi tiết
tran thao mjy
Xem chi tiết
Luong Tung Lam
8 tháng 5 2017 lúc 17:31

hình như đề bài thiếu dữ kiện

tran thao mjy
8 tháng 5 2017 lúc 17:36

à đúng r EF=20cn

tran thao mjy
8 tháng 5 2017 lúc 17:37

giúp mình giải đi năn nỉ lun á

Nguyễn Đức Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 5 2018 lúc 19:58

D K F E

      Xét tam giác vuông EDK vuông tại K

  => ED2 = DK2+EK2  ( ĐỊNH LÍ Py ta go)

  =>EK2 = ED2-DK2 = 102-82 = 100-64 = 36

   => EK = \(\sqrt{36}\) = 6

=> EK = 6 cm

Xét tam giác vuông DKF vuông tại K

=> DF= KF2+DK2  ( định lí Py ta go)

=>KF2 = DF2-KF= 152-82 = 225-64 = 161

=> KF =\(\sqrt{161}\) cm

Vì EK+KF=EF => EF= 6+\(\sqrt{161}\) 

  Chu vi tam giác DEF là

       ( 6+\(\sqrt{161}\) ) + 10+15 = 6+\(\sqrt{161}\) + 25  (cm)

                                   đ/s  ....

Phù Minh Huyền
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:32

Ta có: EF>DF>DE(9>8>7)

Mà: EF là cạnh đối diện của góc D.

       DF là cạnh đối diện của góc E.

       DE là cạnh đối diện của góc F.

=>^D>^E>^F(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Phù Minh Huyền
19 tháng 3 2022 lúc 21:08

Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
Hana_babla97
Xem chi tiết
Sun Sun
Xem chi tiết
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
10 tháng 5 2016 lúc 12:55

Hình vẽ tớ  có lẽ vẽ hơi chi tiết về phần bằng nhau hay vuông góc nhỉ ???? Nếu không nhìn thấy rõ thì bảo tớ vẽ lại nhé ;)

Toán lớp 7

a) 

Theo đề ra, ta có: ED= 6 (cm) => \(ED^2=6^2=36\)

DF=8(cm) => \(DF^2=8^2=64\)

EF=10(cm) => \(EF^2=10^2=100\)

Ta thấy: 100= 36+64 => \(EF^2=DE^2+DF^2\)

=> Tam giác EDF vuông tại D (theo định lý Py-ta-go đảo)

b) 

*) Xét \(\Delta EDM\) và \(\Delta ENM\), có: 

ED=EN(gt)

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

Chung EM.

=> \(\Delta EDM=\Delta ENM\left(c.g.c\right)\) ( còn có cách g.c.g nữa ) 

=> \(\widehat{EDM}=\widehat{ENM}\) và DM=MN mà \(\widehat{EDM}=90^o\)

=> \(\widehat{ENM}=90^o\) => MN vuông góc với EF. 

*) Trong tam giác NMF vuông tại N =>  Góc N là góc lớn nhất trong tam giác đó => MF là cạnh lớn nhất => MF>MN.

Mà MN=DM => MF>DM.

c) Lấy điểm giao nhau của EM và DN là P'

Xét tam giác EDP' và tam giác ENP', ta có: 

ED=EN

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

Chung EP' 

=> \(\Delta EDP'=\Delta ENP'\left(c.g.c\right)\)

=> DP'=P'N => P' là trung điểm của đoạn thẳng DN mà P cũng là trung điểm của đoạn thẳng DN nên P và P' trùng nhau.

Đồng thời P và M cùng nằm trên tia phân giác của góc E.(1)

*) Nối điểm E-> Q ( phải nối vì ta chưa chứng minh được Q thuộc tia phân giác góc E ý mà)

Xét tam giác DMI và tam giác NMF.

\(\widehat{D}=\widehat{N}\left(=90^o\right)\)

DM=MN

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DMI=\Delta NMF\left(g.c.g\right)\)

=> DI=NF và ED=EN => DI+DE=FN+FE =>IE=FE

Xét tam giác EQI và tam giác EQF.

IE=FE

Chung EQ

IQ=QF( do Q là trung điểm của IF)

=> \(\Delta EIQ=\Delta EFQ\left(c.c.c\right)\) => \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) => Q thuộc tia phân giác của góc E (2)

Từ (1) và (2) => P,M,Q thẳng hàng......

p/s: Nếu cậu thích thì có thể không làm theo dạng xét tam giác mà áp dụng tính chất tia phân giác của góc hay đại loại là thế mà làm ..... 

Nguyễn Như Nam
10 tháng 5 2016 lúc 12:56

Sr về cái hình nha ..... cái hình đánh dấu cái không đáng :p

Nguyễn Mai Thủy
Xem chi tiết