Những câu hỏi liên quan
Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
minamoto shizuka
11 tháng 8 2016 lúc 11:11

mình ko bt

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 7:11

1,\(A=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)\)

\(=3\left(sin^4x+cos^4x\right)-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^4x+cos^4x\right)\)

\(=sin^4x+2sin^2x.cos^2x+cos^4x=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2=1\)

Vậy...

2,\(B=cos^6x+2sin^4x\left(1-sin^2x\right)+3\left(1-cos^2x\right)cos^4x+sin^4x\)

\(=-2cos^6x+3sin^4x-2sin^6x+3cos^4x\)

\(=-2\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)

\(=-2\left(sin^4x-sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)+3\left(cos^4x+sin^4x\right)\)\(=cos^4x+sin^4x+2sin^2x.cos^2x=1\)

Vậy...

3,\(C=\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)

\(=cos\left(-\dfrac{7\pi}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x+\dfrac{11\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}+\pi\right)\right]\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}+\dfrac{1}{2}\left[cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{12}\right)\right]\)\(=\dfrac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

Vậy...

4, \(D=cos^2x+\left(-\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right)^2\)

\(=cos^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x+\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x+\dfrac{1}{4}cos^2x-\dfrac{\sqrt{3}}{4}cosx.sinx+\dfrac{3}{4}sin^2x\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(cos^2x+sin^2x\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy...

5, Xem lại đề

6,\(F=-cosx+cosx-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right).cot\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)

\(=tan\left(\pi-\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)\(=cotx.tanx=1\)

Vậy...

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 9 2018 lúc 9:15

a)

( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) ( 3x + 7 )

= ( 6x^2 + 33x - 10x - 55 ) - ( 6x^2 + 14x + 9x + 21 )

= ( 6x^2 + 23x - 55 ) - ( 6x^2 + 23x + 21 )

= 6x^2 + 23x - 55 - 6x^2 - 23x - 21

= ( 6x^2 - 6x^2 ) + ( 23x - 23x ) - ( 55 + 21 )

= -76

=> với mọi x thì giá trị của biểu thức luôn bằng -76

=> đpcm

b)c) tương tự

Bình luận (0)
사랑해 @nhunhope94
2 tháng 9 2018 lúc 9:16

cái này khá dài nên mik ns lun nha 

: bạn nhân đa thức vs đa thức làm bình thường vậy thôi . kết quả là 1 số tự nhiên thì nó kg phụ thuộc vào biến nha 

   chuk hok tốt 

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Trần Văn Hưng
Xem chi tiết
Hà Linh
11 tháng 8 2017 lúc 16:32

1. \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)

= \(8x^3+27-8x^3+2=29\)

Vậy biểu thức trên k phụ thuộc vào biến.

2. \(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

= \(64x^3-48x^2+12x-1-64x^3-12x+48x^2+9\)

= \(8\)

Vậy biểu thức trên k phụ thuộc vào biến.

3. \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

= \(x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6x^2+6\)

= \(8\)

Vậy biểu thức trên k phụ thuộc vào biến.

Bình luận (0)
Kim Jennie
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 9 2020 lúc 9:17

A = (x + 2)3 - (x - 2)3 - 6x(2x + 1)

   = x3 + 6x2 + 12x + 8 - (x3 - 6x2 + 12x - 8) - 12x2 - 6x

  = x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 - 6x

  = (x3 - x3) + (6x2 + 6x2 - 12x2) + (12x - 12x - 6x) + (8 + 8)

= -6x + 16

=> có phụ thuộc vào biến x

B = 8(x - 1)(x2 + x + 1) - (2x - 1)(4x2 + 2x + 1)

   = 8(x3 - 1) - (8x3 - 1) (sử dụng hằng đẳng thức thứ 6)

    = 8x3 - 8 - 8x3 + 1 = (8x3 - 8x3) + (-8 + 1) = -7

=> không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
25 tháng 9 2020 lúc 12:56

\(A=\left(x+2\right)^3-\left(x-2\right)^3-6x\left(2x+1\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-12x+8-12x^2-6x\)

\(=-6x+16\)

Vậy biểu thức A phụ thuộc vào biến x

\(B=8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\)

\(=8x^3-8-8x^3+1\)

\(-7\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
25 tháng 9 2020 lúc 12:58

Xin lỗi nhé kết quả \(=-7\)mình viết thiếu dấu "="

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
18 tháng 9 2020 lúc 6:26

Bài làm ;

\(\left(x+3\right)^3-\left(x+9\right)\left(x^2+27\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+3^3-\left(x^3+27x+9x^2+243\right)\)

\(=x^3+9x^2+27x+27-x^3-27x-9x^2-243\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(9x^2-9x^2\right)+\left(27x-27x\right)+\left(27-243\right)\)

\(=-216\)

=> Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 9 2020 lúc 6:30

( 2x + 3 )( 4x2 - 6x - 9 ) - 2( 4x2 - 1 )

= 2x( 4x2 - 6x - 9 ) + 3( 4x2 - 6x - 9 ) - 8x2 + 2

= 8x3 - 12x2 - 18x + 12x2 - 18x - 27 - 8x2 + 2

= 8x3 - 8x2 - 36x - 25 ( có phụ thuộc vào biến )

( x + 3 )3 - ( x + 9 )( x2 + 27 )

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - [ x( x2 + 27 ) + 9( x2 + 27 ) ]

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - ( x3 + 27x + 9x2 + 243 )

= x3 + 9x2 + 27x + 27 - x3 - 27x - 9x2 - 243

= -216 ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 9 2020 lúc 11:33

\(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x-9\right)-2\left(4x^2-1\right)\)

Áp dụng hẳng đẳng thức \(\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right)=A^3+B^3\), ta có:

\(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x-9\right)-2\left(4x^3-1\right)=\left(2x\right)^3+3^3-8x^3+2\)\(=8x^3+27-8x^3+2=29\)

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mickey Nhi
Xem chi tiết