Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản "Tôi đi học"
Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung,nghệ thuật của văn bản "Tôi đi học"
Tham khảo:
Truyện ghi lại chân thực và sinh động cảm giác hồi hộp, tâm trạng bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học. Đó cũng là những kỉ niệm không bao giờ quên của mỗi con người. Nó được gìn giữ mãi mãi như những kỉ vật thiêng liêng không bao giờ tàn phai. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. Cách sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi. Giọng điệu trữ tình, trong sáng.
Câu 5: Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản "Tôi đi học"
Câu 6: Tìm một từ tượng thanh và một câu ghép trong đoạn văn
“Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôinhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vàigiây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đãcó khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giốngtôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp.
- Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến.
- Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụcười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôiđang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là cô chủ nhiệm.”
“Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đãcó khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giốngtôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp.
- Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến. - Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụcười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôiđang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là cô chủ nhiệm.”
Trình bày ngắn gọn đặc sắc nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bàn về đọc sách”.
● Về nội dung: Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách không thể tuỳ hứng mà phải có kế hoạch, có mục đích kiên định, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
● Về nghệ thuật: Bàn về đọc sách là tác phẩm nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cách trình bày vừa đạt lí vừa thấu tình, bởi lời văn giàu hình ảnh nhiều chỗ tác giả dùng cách nói ví von thật cụ thể và thú vị. Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí dẫn dắt tự nhiên.
Em hãy đọ c kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
"Hằng năm cứ vào cuối thu...hôm nay tôi đi học"
a, Trình bày nội dung củ yếu của phần văn bản trích trên bằng 1 câu văn
b, Chỉ ra nghệ thuật cơ bản của phần văn bản trích trên
c, Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu 1 và câu 4
d, Tìm và xác định câu đơn câu ghép trong đoạn văn trên
e, Chỉ ra trường từ vựng " hoạt động của con người"
g, Chỉ ra trường từ vựng " cảm giác của con người"
a, Miêu tả buổi sáng đi học của nhân vật ''tôi''
b, Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
c, Câu 1: ''Hằng năm cứ vào cuối thu''
Câu 4: Buổi sáng mai hôm ấy
=> Cả 2 đều là trạng ngữ chỉ thời gian
d,
Câu ghép:
''Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.''
''Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.''
''Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.''
Câu đơn là:
''Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.''
''Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.''
''Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.''''Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. ''''Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.''
e, Trường từ vựng ''hoạt động của con người'': quên, mỉm cười, nhớ, ghi, núp, rộn rã, nắm tay, đi, thấy, đi học
g, Trường từ vựng ''cảm giác của con người'': nao nức, rộn rã, hoang mang, rụt rè, lạ, âu yếm
Viết đoạn văn theo lối kiểu diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận nét độc đáo nghệ thuật đặc sắc về nội dung của đoạn văn sau: Khi trời trong .... Rướn thân bạc bao la thâu góp gió
Khi đọc bài thơ "Khi trời trong" của Hàn Mặc Tử, nhiều người như sẽ bị cuốn hút bởi những nét độc đáo và đặc sắc về nội dung mà nhà thơ truyền tải thông qua các từ ngữ lựa chọn. Đặc biệt, trường đoạn “Rãnh thân bạc bao la đón gió” đã gợi lên bao xúc cảm và cảm nhận khác nhau về nghệ thuật trong bài thơ này.
Điểm đặc biệt đầu tiên nằm ở sự mê hoặc của từ "rãnh". Trong đoạn trên, từ này có thể được hiểu là hành động "đuổi theo" nhưng cũng có thể đại diện cho hành động "leo", "trèo". Điều này tạo nên sự lôi cuốn đối với người đọc, khiến họ liên tưởng đến những cảnh vật chưa từng thấy trong một bức tranh tổng thể của tác phẩm.
Ngoài ra, sự kết hợp giữa từ "bạc" và "bao la" đã tạo nên một bức ảnh mơ hồ, đầy tinh tế và phong phú về mặt tưởng tượng, tạo ra một giấc mơ không gian, đầy khát vọng.
Cuối cùng, việc sử dụng từ "thâu góp gió" đã truyền tải đến người đọc một ý niệm về sự lưu giữ, sự hồi tưởng về một thời trẻ trung, những xúc cảm đẹp đẽ trôi dạt trong những khoảnh khắc phù du.
Tóm tắt, cảm nhận nét độc đáo nghệ thuật về nội dung của đoạn văn trên chính là sự kết hợp tinh tế giữa các từ ngữ, gợi lên hình ảnh mơ hồ, đầy đủ tinh tế và phong phú, tạo ra một không gian lãng mạn , trọn bộ lưu trữ tình cảm, dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về tình cảm của kẻ lừa đảo.
Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mẹ tôi”
Giá trị nội dung:
● Người mẹ luôn có vai trò to lớn và quan trọng trong gia đình và đặc biệt là đối với những đứa con
● Tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và đáng trân quý nhất đối với mỗi người. “Con hãy nhớ rằng, tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.”
Giá trị nghệ thuật:
● Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
● Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
● Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
1) Kể tên các văn bản văn học Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1.
2) Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của mỗi văn bản trên.
3) Trong chương trình Ngữ Văn 8 em đã được học những văn bản văn học nước ngoài nào? Nêu những nét đặc sắc về những văn bản văn học nước ngoài đó.
Giúp mình với mai kt rùi ạ :<
Mọi người cho mình hỏi trình bày khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được là trình bày khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản chứa đoạn văn ấy hay là trình bày khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn văn ấy vậy ạ. Mình cảm ơn!:3
TL:
trình bày khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được là trình bày khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản chứa đoạn văn ấy
_HT_
Cảm ơn bạn:>
@Phạm Ngọc Minh Phước
liệt kê các sự việc chính,nội dung chính,nghệ thuật đặc sắc của văn bản " Bức tranh của em gái tôi"