Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 7:14

Theo đề, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)và \(x-y=-7\)

Theo TC dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1.2=-2\\y=-1.-5=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
thu minh phạm
13 tháng 12 2017 lúc 7:07

a.x=12 ,y=16

Bình luận (0)
Phước Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 7:12

a) theo đề, ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và \(x+y=28\)

Theo TC dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4.3=12\\y=4.4=16\end{cases}}\)

Bình luận (0)
quang hai Trinh
Xem chi tiết
Vương Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 2 2020 lúc 18:13

câu a tẹo mình chụp bài cho nhé 

b) \(2\left|x-1\right|+3x=7\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=7-3x\left(1\right)\)

Vì \(2\left|x-1\right|\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow7-3x\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow x\le\frac{7}{3}\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\left(x-1\right)=7-3x\\2\left(1-x\right)=7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2=7-3x\\2-2x=7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=9\\x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\left(tm\right)\\x=5\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{9}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị Huyền
3 tháng 2 2020 lúc 18:15

ukm cảm ơn bn nha!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 2 2020 lúc 18:37

phần a nha bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Dương
Xem chi tiết
HaNa
18 tháng 8 2023 lúc 20:11

\(-7\left(5-x\right)-2\left(x+3\right)=12\\ \Leftrightarrow-35+7x-2x-6-12=0\\ \Leftrightarrow5x-53=0\\ \Leftrightarrow5x=53\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{53}{5}\)

Bình luận (0)
ppcasd
Xem chi tiết
Nguyen Viet Bac
14 tháng 7 2017 lúc 18:54

Ta có :

\(A=x^2+3x+7=\left(x+1,5\right)^2+4,75\)

=> \(A_{Min}=4,75\Leftrightarrow x=-1,5\)

Bình luận (0)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
14 tháng 7 2017 lúc 16:35

GTNN cua x la 7 nhaaa

Bình luận (0)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
14 tháng 7 2017 lúc 16:36

Nham

GTNN cua A la 7 nhaaa

Bình luận (0)
Vân Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 9 2017 lúc 20:59

a) Ta có : \(M=x^2-4x+7\)

\(=x^2-4x+4+3\)

\(=\left(x-2\right)^2+3\)\(\ge3\forall x\in R\)(vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\))

Vậy Mmin = 3 khi x - 2 = 0 => x = 2

b)Ta có :  N = x2 - x + 1 

\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\in R\)

Vậy Nmin \(\frac{3}{4}\) khi \(x=\frac{1}{2}\).

Bình luận (0)
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 3 2023 lúc 20:15

Lời giải:

a. 

$\frac{2}{3}x-\frac{7}{6}=\frac{12}{7}-\frac{1}{2}=\frac{17}{14}$

$\frac{2}{3}x=\frac{17}{14}+\frac{7}{6}=\frac{50}{21}$

$x=\frac{50}{21}: \frac{2}{3}=\frac{25}{7}$

b.

$(1\frac{1}{2}+\frac{5}{3}-\frac{1}{6}):x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}$

$3:x=\frac{1}{4}$

$x=3: \frac{1}{4}=12$

Bình luận (0)
Dương tuyết mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:25

\(A=x\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-7\right)\)

\(=\left[x\left(x-7\right)\right]\left[\left(x-3\right)\left(x-4\right)\right]\)

\(=\left[x^2-7x\right]\left[x^2-7x+12\right]\)

Đặt: \(t=x^2-7x\)

=> \(A=t\left(t+12\right)=t^2+12t+36-36\)

\(=\left(t+6\right)^2-36\ge-36\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(t=-6\)

khi đó: \(x^2-7x=-6\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)

<=> \(x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=> (x - 6 ) ( x -  1) =0

<=> x = 6 hoặc x =1

Vậy GTNN của A là -36  đạt tại x =6 hoặc x =1 .

b) \(B=x^2+xy-y^2-3x-3y\)

Xem lại đề nhé \(y^2\)hay \(-y^2\)?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
3 tháng 9 2018 lúc 16:50

Cái dấu chéo / là gì vậy bạn ( có phải la dấu GTTĐ | ko)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
3 tháng 9 2018 lúc 17:14

dấu chéo / là giá trị tuyệt đối đó bạn

Bình luận (0)
BUI THI HOANG DIEP
3 tháng 9 2018 lúc 17:24

a ) \(\left|x+4\right|=\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=\frac{7}{3}\\x+4=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{19}{3}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

   Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{3};\frac{5}{3}\right\}\)

b)​\(2\cdot\left|x+5\right|=\frac{8}{5}\)

   \(\left|x+5\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\frac{4}{5}\\x+5=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{29}{5}\\x=\frac{21}{5}\end{cases}}\)

 Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{5};\frac{21}{5}\right\}\)

c) \(\frac{4}{5}:3\cdot\left|x-1\right|=\frac{7}{2}\)

   \(\frac{4}{15}\cdot\left|x-1\right|=\frac{7}{2}\)

   \(\left|x-1\right|=\frac{105}{8}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\frac{105}{8}\\x-1=-\frac{105}{8}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{113}{8}\\x=-\frac{97}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{113}{8};-\frac{97}{8}\right\}\)

Bình luận (0)