Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2017 lúc 2:34

Chọn đáp án D

Từ tháng 5 - 1949, sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương của Pháp ngày càng tăng lên. Viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương : năm 1950 là 52 tỉ phrăng chiếm 19% ngân sách, năm 1954 là 555 tỉ phrăng chiếm 73% ngân sách. Điều này làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân gặp nhiều khó khăn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2018 lúc 6:47

Đáp án D

Từ tháng 5 - 1949, sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương của Pháp ngày càng tăng lên. Viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương : năm 1950 là 52 tỉ phrăng chiếm 19% ngân sách, năm 1954 là 555 tỉ phrăng chiếm 73% ngân sách. Điều này làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2017 lúc 9:11

Chọn đáp án D

Từ tháng 5 - 1949, sự can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương của Pháp ngày càng tăng lên. Viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương : năm 1950 là 52 tỉ phrăng chiếm 19% ngân sách, năm 1954 là 555 tỉ phrăng chiếm 73% ngân sách. Điều này làm cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Shine Rae Wonedfi
Xem chi tiết
Quỳnh
25 tháng 12 2016 lúc 10:53

có tướng chỉ huy giỏi hơn, nhiều thuyền chuyến,lương và đặc biệt quân địch nhiều và là quân tinh nhuệ

 

Bình luận (0)
Lê Lập
22 tháng 11 2017 lúc 15:26

Quân Mông Cổ đông, rút một ít kinh nghiệm từ 2 lần thất bại, chuẩn bị kĩ càng, quân và quân thủy đều có tướng giỏi chỉ huy

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2018 lúc 17:37

Đáp án D

Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Với kế hoạch này, Mĩ từng bước can thiệp sau và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương, biện trợ về quân sự và kinh tế cho Pháp.

=> Đây là khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào cuối năm 1949 đầu năm 1950, làm cho cuộc kháng chiến của Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 16:06

Đáp án A

Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947) cuộc kháng chiến của ta có them những thuận lợi mới nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức: Năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp vào sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2018 lúc 2:09

Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947) cuộc kháng chiến của ta có them những thuận lợi mới nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức: Năm 1949, Mĩ từng bước can thiệp vào sâu và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

Bình luận (0)
Dương Tuấn Khang
Xem chi tiết
Dương Tuấn Khang
27 tháng 12 2021 lúc 12:23

help toi vs mấy bạn :v

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
27 tháng 12 2021 lúc 12:23

c

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 12:24

C

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 11 2019 lúc 7:39

- Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:

      + Thuận lợi: Do có cơ cấu dân số trẻ, nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trợ lực cho phát triển kinh tế ...

      + Khó khăn: gây sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm, tài nguyên, môi trường, giáo dục, ý tế ...

- Biện pháp:

      + Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

      + Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các ngành, các vùng.

      + Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.

      + Tăng cường đầu tư giáo dục – đào tạo cho lớp trẻ để nâng cao chất lượng nguồn lao động. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm.

Bình luận (0)
tsukishimakei
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 19:25

1.cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì khác so với hai lần trước : A.Dốc toàn lực phản công ngay từ khi kẻ thù kéo quân vào nước ta 

B.Thực hiện chiến thuật " vượn không nhà trống" gây khó khăn cho giặc 

C.Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rát lui để bảo toàn lực lượng 

D.Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương, đẩy chúng vào thế bị 

2.Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để ngăn quân Tống

A.Vì phòng tuyến nằm gần thành Ung Châu

B.Vì phòng tuyến được đắp bằng đất cao vững chắc có nhiều giậu tre dày đặc

C.Vì phòng tuyến được xây bằng gạch

D.Vì phòng tuyến có cây cối um tùm

Bình luận (0)