Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Manhmoi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 5 2022 lúc 7:34

C5 : Những lý lẽ:

Con người ích ký thích mình... xung quanh

Trong khi đó  . ..người khác hơn.

Có nghĩa là .........bản thân.

Một tình yêu bản thân lành mạnh .. mình tí chút.

Chúng ta cảm thấy ... tốt đẹp hơn lên.

C6 : Cần được phân biệt rõ bởi vì nếu không phân biệt , có nhiều người sẽ bị nhầm lẫn giữa sự ích kỷ và biết yêu bản thân đúng cách . Nếu không phân biệt , sẽ có người ích kỷ nhầm tưởng mình đang biết yêu chiều bản thân đúng cách.

C7 : Tác giả tập trung bàn luận vào nội dung : diễn giải cho người đọc , người nghe hiểu thế nào mới là biết yêu bản thân đúng cách .

Tập trung vào nội dung đó là bởi vì tác giả muốn giải thích rõ ràng cho người đọc , người nghe hiểu vấn đề : "biết yêu bản thân đúng cách " nghĩa là như thế nào , đồng thời tác giả muốn hình thành nhận thức đúng đắn cho người đọc , người nghe về vấn đề này.

C8  : Em hiểu như thế này:

+ Đó là khi chúng ta yêu bản thân mình , khi chúng ta thực sự tôn trọng những ưu điểm tốt của bản thân ta , những thành công của con người mình thì chúng ta nên khiêm tốn . Chúng ta chẳng cần nói hay khoe khang với người khác mình như thế này , như thế nọ . Nếu ta thực sự giỏi , tự mọi người sẽ biết .

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
10 tháng 10 2019 lúc 20:04

Câu 1 (trang 74 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hình thức sử dụng câu đố trong để thử tài nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích. Tác dụng:

- Tạo ra những tình huống thú vị, li kì để phát triển câu chuyện

- Mang lại sự hấp dẫn cho truyện kể

- Là tình huống để nhân vật bộc lộ trí thông minh và khả năng của mình.

Câu 2 (trang 79 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sự mưu trí của em bé được thể hiện qua 4 lần:

- Lần 1: đối đáp, đố lại viên quan

- Lần 2: Dùng chính lí lẽ của nhà vua để vua thừa nhận sự phi lí của mình

- Lần 3: Đố lại nhà vua

- Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố

⇒ Những cách lý giải của em bé thông minh rất hóm hỉnh, lý thú khi:

     + Làm cho người ra câu đố tự nhìn thấy sự phi lý của câu đố

     + Khéo léo chuyển thế bí sang cho người đố

     + Sử dụng kiến thức thực tế để giải đố, khiến người chứng kiến và người nghe thán phục trí tuệ hơn người của em.

Bố cục:

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... lỗi lạc): Vua sai quan tìm người tài.

   - Đoạn 2 (tiếp ... láng giềng): Những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé.

   - Đoạn 3 (còn lại): Cậu bé làm trạng nguyên.

Tóm tắt:

Một ông vua sai viên quan đi tìm người hiền tài. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố hóc búa để thử tài.

Một hôm, thấy hai cha con làm ruộng, quan hỏi một câu hỏi khó “trâu của lão cày một ngày được mấy đường?”. Cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Nhận ra người tài, viên quan về báo vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó nuôi để trâu đực đẻ ra trâu con. Cậu bé nghĩ ra cách và cứu được dân làng. Lần thử tài sau, cậu bé vượt qua thử thách khiến vua nể phục.

Vua láng giềng có ý xâm lược, muốn dò xét nhân tài nước ta, sai sứ giả mang sang chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Cả triều không ai tìm ra cách, vua tìm cậu bé. Cậu bé thông minh chỉ ra cách giải, giúp đất nước tránh được một cuộc chiến. Vua phong cậu làm trạng nguyên.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Vừa tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc, lại tạo ra tình huống phát triển cốt truyện đơn giản đến phức tạp, đồng thời thể hiện tài năng, trí tuệ hơn người của nhân vật.

Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Sự thông minh được thử thách qua bốn lần:

   - Lần 1: viên quan hỏi về đường cày của trâu.

   - Lần 2: đố nuôi trâu được đẻ con.

   - Lần 3: thịt một con chim sẻ thành ba cỗ bàn thức ăn.

   - Lần 4: đố xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc dài.

   Các thử thách ngày càng khó. Vì vị trí quan trọng người đố tăng dần, người giải đố cũng rộng hơn, và mức khó tăng lên càng thể hiện sự thông minh của cậu bé.

Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Sự lí thú ở những cách giải đố: dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.

   - Lần 1: đố lại viên qua.

   - Lần 2: dùng lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.

   - Lần 3: đố lại nhà vua.

   - Lần 4: dùng kinh nghiệm dân gian.

Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Ý nghĩa truyện: Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (trong câu đố và cách giải đố); truyện tạo ra tiếng cười bất ngờ, vui vẻ.

Luyện tập

Câu 2* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy kể một câu chuyện "Em bé thông minh" mà em biết.

   Câu chuyện Em bé thông minh, có thể tham khảo: thần đồng Quốc Chấn, trạng Quỳnh,...

Nguyễn Ngọc Huy
10 tháng 10 2019 lúc 20:06

Bạn lên Việt jack ấy

Lê Phương Linh Anh Đào
Xem chi tiết
★彡℘é✿ทợท彡★ 2
17 tháng 2 2022 lúc 15:51

\(\frac{3}{4}\)và \(\frac{4}{5}\)MSC 20 

\(\frac{3}{4}=\frac{3\times5}{4\times5}=\frac{15}{20}\)

\(\frac{4}{5}=\frac{4\times4}{5\times4}=\frac{16}{20}\)

\(\frac{16}{20}>\frac{15}{20}\)

Vậy \(\frac{4}{5}>\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Mai
17 tháng 2 2022 lúc 15:52

3/4 <4/5

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Đạt
17 tháng 2 2022 lúc 16:02

đương nhiên là \(\dfrac{4}{5}\)lớn hơn r

nhớ k cho mik nha

NGuyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 21:08

Triều đại

Thời gian

Tên cuộc kháng chiến

Lực lượng xâm lược

1075 -

1077

Chống Tống

10 vạn bộ binh

1 vạn ngựa

20 vạn dân phu

Trần

1258

Chống Mông Cổ

3 vạn quân

1285

Chống Nguyên

50 vạn quân

1287-1288

Chống Nguyên

30 vạn quân

Nguyễn Mai Khánh Hân
3 tháng 1 2018 lúc 21:10

Triều đại

Thời gian

Tên cuộc kháng chiến

Lực lượng xâm lược

1075 -

1077

Chống Tống

10 vạn bộ binh

1 vạn ngựa

20 vạn dân phu

Trần

1258

Chống Mông Cổ

3 vạn quân

1285

Chống Nguyên

50 vạn quân

1287-1288

Chống Nguyên

30 vạn quân

Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 21:15
TÊN TRIỀU ĐẠI
THỜI GIAN
SỐ BINH LÍNH VÀ TÊN CUỘC XÂM LƯỢC
1075-1077

Chống quân xâm lược Tống

Gồm:10 vạn bộ binh;1 vạn ngựa;20 vạn dân phu

Trần 1258 Chống quân Mông Cổ gồm 3 vạn quân
Trần
1285;1287-1288
Chống quân Nguyên.Tổng cộng gồm 80 vạn quân(50 vạn quân ở cuộc đầu tiên;30 vạn quân ở cuộc sau)

Ankh
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 9 2018 lúc 12:36

Câu 2 (trang 22 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:

a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.

     + Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già

b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc

c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân

d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước

đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc

e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.

k mik nha

Xem chi tiết
thùy dương 08-617
19 tháng 10 2021 lúc 13:04

Của bạn đây nha❤

* Cụm danh từ 

Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Cụm danh từ trong các câu là: 

a. 

“khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm) 

“lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm). 

b. 

“tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)). 

“những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm). 

 

Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà” 

- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra: 

+ những ngôi nhà ấy 

ngôi nhà xinh xắn kia 

ngôi nhà của tôi

Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

a. 

- Em bé vẫn lang thang trên đường 

→ chủ ngữ là danh từ “em bé” 

- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét” 

b. 

- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối 

→ chủ ngữ là danh từ “em gái” 

- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối. 

→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”. 

 

ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm. 

Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

a. 

- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: 

+ gió lạnh, 

+ từng cơn gió, 

+ từng cơn gió lạnh, 

+ những cơn gió mùa đông, 

+ gió mùa đông,… 

b. 

- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: 

+ ngọn lửa ấy,

+ lửa trong lò, … 

Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Gợi ý:

- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”. 

- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, … 

- Dung lượng: 5-7 câu. 

- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu. 

Đoạn văn tham khảo:

Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinhMỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !

Mai Phương
Xem chi tiết
Bồng Bông cute
10 tháng 4 2016 lúc 17:34

chị vào trang soanbai.com xem là có.vui

Mai Phương
10 tháng 4 2016 lúc 22:43

Mik đã vào rồi nhưng ko có 

Hoàng Thanh Thu
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
13 tháng 10 2016 lúc 14:20

Làm sao biết sách nào mà làm?

Trương Thị Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:28

ban ghi de di

Phan Hà Linh
Xem chi tiết