Tại sao khi sửa điện người sửa điện lại ngồi lên ghế
Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ hai chân lên ghế. Hãy giải thích tại sao
Ghế ngồi thường được làm bằng gỗ hay có bề mặt ngồi bằng nhựa hoặc cao su, là vật liệu cách điện. Thợ sửa chữa điện ngồi và cho cả hai chân lên ghế để đảm bảo việc cách điện, để bản thân không bị nguy hiểm điện giật
Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bò hai chân lên ghế. Hãy giải thích tại sao?:(
Trong khi sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc vs các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch điện kín làm cho họ bị điện giật. Vì vậy khi sửa điện người thợ phải ngồi trên ghế cách điện và bò hai chân lên ghế.
=> Khi đó mạch điện hở nên an toàn.
Trong khi sửa chữa điện nhưng người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ hai chân lên ghế.Tại sao?
Vì người ta có thể dẫn điện, nên không cho người tiếp xúc mặt đất
(mặt đất mang điện tích âm, người mang điện tích dương sẽ gây ra tia lửa điện)
Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ hai chân lên ghế. Giải tích
- Trong quá trình sửa chữa điện có nhiều lúc sơ ý để các bộ phận trên cơ thể chạm vào những chi tiết có các dong điện chảy qua rất nguy hiểm . Để cho dòng điện không chảy qua cơ thể thì người thợ điện phải ngồi trên ghế cách điện , bỏ hai chân lên ghế hoặc đi giày dép cách điện.
Trong sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc với các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà cũng như bạn biết đó,dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch kín làm họ bị điện giật. Vì vậy cho nên phải ngồi ghế cách điện , chân không chạm đất => khi đó mạch hở nên an toàn.
Trong sửa chữa điện, người thợ tiếp xúc với các nguồn điện có cường độ lớn nhỏ khác nhau, mà cũng như bạn biết đó,dòng điện chỉ có thể truyền trong mạch kín, nên nếu họ ngồi trên ghế dẫn điện hay để chân tiếp đất thì sẽ tạo thành một mạch kín làm họ bị điện giật. Vì vậy cho nên phải ngồi ghế cách điện , chân không chạm đất => khi đó mạch hở nên an toàn.
1. Treo hai quả cầu bằng các sợi tơ.Trong đó có một quả cầu bị nhiễm điện và một quả cầu không bị nhiễm điện.Hỏi khi đưa chúng lại gần với nhau thì có hiện tượng gì xảy ra. 2. Tại sao khi lắp pin vào radio hay các thiết bị dùng pin khác nhau phải kiểm tra xem đã đúng hiệu cực của nó chưa. 3. Tại sao những người bán hàng hay sửa chữa các ắc quy thường nhắc nhở Khách hàng nên thường xuyên lau chùi sạch sẽ trên bề mặt của ắc qui. 4. Tại sao trong lúc sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ 2 chân lên ghế.
1. Khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau.
2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.
Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.
3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực
=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.
4. Theo mình: Vì khi sửa điện có thể điện sẽ truyền xuống đất. Nếu mà đễ chân dưới đất dễ bị điện giật.
Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
Bài 1:
Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:
Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện
Bài 1:Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện.
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: Điều đó là đúng. Vì một vật bị nhiễm điện có khả năng phóng điện qua các vật khác.
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện
Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
Tại sao người thợ điện khi sửa chữa và lắp đặt phải sử dụng công tơ điện