tại sao đinh bulong và ốc vặn người ta lại làm cùng một chất nếu làm 2 chất khác nhau thì có hiện tượng gì xảy ra vật lí lớp 6
Tại sao đinh buloong và ốc vặn người ta lại làm cùng một chất? Nếu làm bằng 2 chất khác nhau thìện tượng gì sẽ xảy ra?
+ Vì khi làm chất giống nhau đinh và ốc vặn sẽ dễ kết hợp 1 lần như đóng hoặc vặn 1 cái gì đó rất chắc
+ Còn nếu chất khác nhau đinh sẽ không dinh chắc vào ốc vặn
=> đinh buloong + ốc vặn phải làm cùng 1 chất để bám chắc hơn
- Cùng một chất thì sự giãn nở vì nhiệt giống nhau, nên dù trời nóng hay lạnh thì cả ốc vặn và đinh buloong đều giãn nở như nhau nên khi vặn vào hay mở ra đều được dễ dàng.
- Khi đinh buloong và ốc vặn làm bằng hai chất khác nhau:
+ Nếu sự giãn nở vì nhiệt của đinh buloong nhiều hơn ốc vặn thì vào mùa hè ốc vặn sẽ bị siết chặt vào đinh buloong nên rất khó mở. Còn về mùa đông ốc vặn sẽ bị lỏng nên việc giữ chặt của đinh vít ít còn tác dụng nữa.
+ Nếu sự giãn nở vì nhiệt của đinh buloong ít hơn ốc vặn thì vào mùa hè ốc vặn sẽ bị lỏng nên việc giữ chặt của đinh vít ít còn tác dụng nữa. Còn vào mùa đông ốc vặn sẽ bị siết chặt vào đinh buloong nên rất khó mở.
C2; nếu sau đó ta đặc bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng
C7 nếu trong thí nghiệm mô tả ở h19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? tại sao
C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.
C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Nếu đặt hai điện tích cùng loại, hai vật có điện tích khác loại lại gần nhau thì giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
cảm ơn các bạn trước ạ nếu ai làm được thì mình sẽ kết bạn và tick cho người đó ạ
Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.
Thưa chị là : Cùng dấu thì đẩy nhau , nếu trái dấu thì hút nhau ạ !!!
Nếu đúng chị cho em xin kết bạn chị nhé !!!
Chịu thôi ạ em mới lớp 4 ạ
1. quan sát các đồ vật trong nhà em và cho biết đồ vật đó được làm từ vật liệu nào, chất nào ?
2. tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe, ô tô, xe máy , xe đạp , ... ?
3. em làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt mực vào cốc nước . quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . ( cái này thì các bn ko cần thí nghiệm cx đc nha , các bn chỉ cần đoán là hiện tượng j xảy ra thui hihi, làm thí nghiệm đc cx càng tốt nha )
4. trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau ( ví dụ gạo bị lẫn sạn ) . em hãy trao đổi vưới người thân trong gia đình , bạn bè hoặc tìm hiểu qua internet ... và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trộn lẫn chất khác. người ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật lí nào của chất ?
đây là môn KHTN - SINH nhưng ko có nên mik ghi tạm là ngữ văn nha m.n
ai làm nhanh và đúng nhất mik sẽ tick 6 tick cho người đó ( thề lun á )
NHANH NHA M.NN
mk trả lời đc mỗi câu 2 thôi nha :
- Cao su sống là nhựa của cây cao su , mới được khai thác và chưa qua chế biến
- Cao su sống sau khi qua 1 quá trình chế biến hóa - lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao
- Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe ( ô tô, xe máy ,xe đạp,..) và nhiều vật dụng / thiết bị khác
k mk nha
Câu 1: Ghế làm từ ghỗ hoặc nhựa; lịch làm từ giấy, v.v
Câu 2: Vì cao su dẻo, có tính đàng hồi tốt không như lúc phát minh ra xe đạp, khi đó lốp xe còn làm từ gỗ (cái này mình nói thêm)
Câu 3: Khi nhỏ mực vào cốc nước, giọt mực từ từ hòa tan vào nước.
Câu 4: Cát lẫn nước thì chúng ta lọc bằng khăn vì nước là dạng chất lỏng, còn cát thì là những hạt cát to, không thể thấm vào khăn được.
Mình biết có bao nhiêu đó thôi. Mình cũng học lớp sáu nè, học tốt nhé!
1 ) Cốc uống nước làm từ thủy tinh
Cửa được làn từ gỗ.
Khung cửa sổ làm từ sắt
2 ) Người ta dùng cao su để làm lốp xe vì cao su có độ đàn hồi cao nên đi sẽ không bị xóc, hơn nữa cao su lại rất bền nên xe đi rất lâu mà vẫn không bị hỏng lốp.
3 ) Mực sẽ tan trong nước, hỗn hợp sẽ có màu giống mực nhưng nhạt hơn.
Em hãy làm thí nghiệm: Cho dòng điện (do acquy cung cấp) chạy qua cuộn dây có lõi sắt. Đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt.
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
b. Thí nghiệm đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? Nếu ta đổi chiều dòng điện chạy trong cuộn dây thì có gì thay đổi không? Tại sao?
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.
b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.
Tại sao khi tháo các đinh ốc cũ ra để sửa chữa nếu thấy nó bị kẹt không vặn ra được người ta chấm vào giọt dầu nhớt vào đầu đinh một thời gian sau lại vặn ra được
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao ?Để tránh được hiện tượng này ta nên làm gì ?
Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra
Giải thích:
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Làm thí nghiệm như ở hình 35.2 SGK. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V. Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao?
Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều nó sẽ bị đẩy và ngược lại.
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của nam châm lần lượt bị hút, đẩy tuyftheo chiều dòng điện vào thời điểm đó. Nhưng do quán tính nên thanh nam châm nằm dưới có thể dao động (rung). Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều nên đầu dưới của nam châm điện luân phiên đổi từ cực.
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4