tại sao khi cho 1 thìa muối vào nồi canh và khuấy đều thì ta thấy canh có vị mặn?
Thả nhẹ 1 thìa hạt muối tinh vào trong một cốc nước. Các hạt muối chìm xuống đáy cốc. Dù không khuấy nhung chỉ sau một thời gian ngắn, ta nếm thử ở trên thì thấy nước có vị mặn. Tại sao? Nếu đổ thêm nước nóng vào cốc thì muối tan nhanh hơn hay chậm hơn? Tại sao?
tại sao khi thả một ít muối vào cốc nước rồi khuấy đều, muối tan trong nước và nước có vị mặn?
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn
Câu 23: Cho 2 thìa muối và một cốc nước rồi khuấy đều thấy muối tan hoàn toàn tạo thành nước muối; khi đó ta gọi nước muối là một……
(1 Point)
A.chất tan
B.dung môi
C.dung dịch
D.huyền phù
Cho 2 thìa muối và một cốc nước rồi khuấy đều thấy muối tan hoàn toàn tạo thành nước muối; khi đó ta gọi nước muối là một……
A.chất tan
B.dung môi
C.dung dịch
D.huyền phù
cho 1 thìa muối vào trong 1 cốc nước. dù không khấy cũng chỉ sau 1 thời gian ngắn ta nếm thấy nước có vị mặn. tại sao có hiện tượng trên? nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi? tại sao?
Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?
Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)
Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.
Cho một thìa muối vào cốc nước và khuấy đều là tính chất gì?
Giải thích tại sao khi bỏ đường vào một cốc và khuấy đều lên thì đường tan và nước có vị ngọt?
Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?
Khi muối dưa, ta có môi trường ưu trương, nồng độ chất tan ( Muối) ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào. Vì vậy nước từ dưa, cà sẽ thẩm thấu ra môi trường làm dưa, cà bị nhăn nheo. Muối được thẩm thấu từ môi trường vào dưa, cà làm dưa, cà có vị mặn.