Những câu hỏi liên quan
hwang min hyun
Xem chi tiết
Arima Kousei
5 tháng 6 2018 lúc 21:28

Ta có : 

\(P\left(x\right)=21x+13mx+26mx^2-\left(16x+13mx-4mx^2\right)+3\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=21x+13mx+26mx^2-16x-13mx+4mx^2+3\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(21x-16x\right)+\left(13mx-13mx\right)+\left(26mx^2+4mx^2\right)+3\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=5x+30mx^2+3\)

Hệ số của \(P\left(x\right)\):  \(30\)

b )  

\(P\left(x\right)=5x+30mx^2+3\)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=5.1+30m.1^2+3\)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=5+30m+3\)

\(\Rightarrow P\left(1\right)=30m+8\)

Vậy \(P\left(1\right)=30m+8\)

~ Ủng hộ nhé 

Bình luận (0)
hwang min hyun
5 tháng 6 2018 lúc 21:33

đúng o đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hải
5 tháng 6 2018 lúc 21:38

~ Đúng rồi đấy ~ 

Bình luận (0)
le van hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 8 2021 lúc 10:21

\(B\left(x\right)=21x+13mx+26mx^2-\left(16x+13mx-4mx^2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=21x+13mx+26mx^2-16x-13mx+4mx^2+4\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=5x+30mx^2+4\)

Bậc là: 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Hoài Thương
Xem chi tiết
Duyên Nguyễn
6 tháng 6 2018 lúc 8:44

Như Là... 30m + 8 đó bạn oi ~-~

Bình luận (0)
Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2021 lúc 0:22

1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)

Với \(x=1\)\(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).

Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2021 lúc 0:24

2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)

Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).

Ta có hệ: 

\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thanh
Xem chi tiết
Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
Xem chi tiết
Yen Nhi
24 tháng 5 2021 lúc 19:59

1. Cho đa thức f (x) thỏa mãn ( x\(^2\) - 4x + 3) .f ( x + 1 ) = (x - 2).f ( x - 1 ). Chứng tỏ đa thức f (x) có ít nhất 3 nghiệm.

\(\left(x^2-4x+3\right).f\left(x+1\right)=\left(x-2\right).f\left(x-1\right)\)     

\(\text{* Thay}\)\(x=2\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(2^2-4.2+3\right)f\left(2+1\right)=\left(2-2\right)f\left(2-1\right)\)

\(\rightarrow\left(4-8+3\right)f\left(3\right)=0.f\left(1\right)\)

\(\rightarrow\left(-1\right).f\left(3\right)=0\)

\(\rightarrow f\left(3\right)=0\)

\(\rightarrow x=3\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{* Thay}\)\(x=1\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(1^2-4.1+3\right)f\left(1+1\right)=\left(1-2\right).f\left(1-1\right)\)

\(\rightarrow\left(1-4+3\right).f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)

\(\rightarrow0.f\left(2\right)=-1.f\left(0\right)\)

\(\rightarrow0=\left(-1\right).f\left(0\right)\)

\(\rightarrow f\left(0\right)=0\)

\(\rightarrow x=0\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{* Thay}\)\(x=3\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\left(3^2-4.3+3\right).f\left(3+1\right)=\left(3-2\right).f\left(3-1\right)\)

\(\rightarrow\left(9-12+3\right).f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow0.f\left(4\right)=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow0=1.f\left(2\right)\)

\(\rightarrow f\left(2\right)=0\)

\(\rightarrow x=2\)\(\text{là một nghiệm của}\)\(f\left(x\right)\)

\(\text{Vậy ...}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Minh Tùng
Xem chi tiết
Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Bình luận (0)
Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Bình luận (0)