Những câu hỏi liên quan
Phạm Việt Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2019 lúc 9:15

Đáp án A

Trong 7,485 gam phèn có:

Bình luận (0)
Kookie Rilakkuma
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
12 tháng 1 2018 lúc 13:23

Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thì thu được 3,87 gam phèn khan. => Khối lượng nước ở trong phèn là:

mH2O(.)phèn = 7,11 – 3,87 = 3,24(g)

Số mol nước ở trong phèn: nH2O(.) phèn = 3,24/18 = 0,18 (mol)

Số mol kết tủa BaSO4: nBaSO4 = 6,99/233 = 0,03 (mol)

Ta có: Số mol phèn = ½ số mol của kết tủa

BaSO4 = ½ x 0,03 = 0,015 (mol)

Do đó khối lượng mol của phèn là: M phèn = 7,11/0,015 = 474(g)

Vì số mol của H2O trong phèn là 0,18 và số mol của phèn là 0,015 nên ta có phương trình: 0,015n = 0,18. Giải ra được: n = 12.

Do đó khối lượng của kim loại M trong phèn là:

MM = 474 – 27 - 12x18 – 96x2 = 39 (g) => M là Kali

(thỏa mãn là kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn các NTHH).

Kết luận: Vậy CTPT của phèn là : KAl(SO4)2.12H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 2:50

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 13:41

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 15:17

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 17:23

Chọn đáp án A

Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O nO = nH2SO4 = 0,17 mol.

H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol nAl = 0,06 mol.

||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol

nFe = 0,045 mol nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.

nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 Fe3O4

moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) chọn A.

Bình luận (0)