Tục ngữ, ca dao thường sử dụng ẩn dụ để gửi gắm những y, tình sâu sắc. Hãy tìm VD.
Tục ngữ, ca dao thường sử dụng hoán dụ để gửi gắm những y, tình sâu sắc. Hãy tìm VD.
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi đứng lại mà trông. Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi.
- Tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: “Ai ơi, đứng lại mà trông”: Đó là tình cảm yêu mến thiết tha, tự hào về vẻ đẹp của xứ Lạng.
- Một số câu ca dao có sử dụng từ “Ai” hoặc có lời nhắn “Ai ơi…” – đây là một mô-típ quen thuộc trong ca dao:
+ Ai về Bình Định mà coi
Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền.
+ Ai ơi giữ chí cho bền
Du ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
TÌM NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ , THƠ TRONG ĐÓ SỬ DỤNG HOÁN DỤ , ẨN DỤ
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Một mặt người bằng mười mặt của Cái răng,cái tóc là góc con người Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Một cây lm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Đói cho sạch,rách cho thơm
tục ngữ có chứa nghệ thuật ẩn dụ:
-Giấy rách phải giũ lấy lề
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-Uống nước nhớ nguồn
-Đói cho sạch,rách cho thơm
-Thế giới chỉ như là sân khấu,
Và con người ta chỉ là những diễn viên;
Chỉ đi ra hoặc đi vào sân khấu(tục ngữ nước ngoài)
tục ngữ có chứa nghệ thuật hoán dụ
-Tai làm hàm nhai
-Mới tìm được nấy
5. Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông. Hãy liệt kê một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn Ai ơi... mà em biết.
Câu ca dao cất lên với hai từ đầy tha thiết “Ai ơi”. Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước.
Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:
– Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa
Kìa giấy Yên Thái như kia
Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.
– Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Tìm một vài câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có sử dụng phép ẩn dụ
Các bạn giúp mình tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng phép so sánh, hoán dụ và ẩn dụ nha.
Cảm ơn nhiều ! Thank you!
Câu 1:Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao:
A.Tục ngữ thường không sử dụng phép tu từ (như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ...),còn ca dao câu nào cũng sử dụng phép tu từ
B.Tục ngữ nói đến kinh nghiệm sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm
C.Tục ngữ không bao giờ sử dụng thể thơ lục bát, còn ca dao luôn luôn sử dụng
D.Tục ngữ chỉ nêu lên khinh nghiệm sản xuất, còn ca dao nêu lên nhiều chủ đề như :tình cảm gia đình, than thân, châm biếm
Câu 2:Những câu tục ngữ được biểu đạt theo phương thức nào:
A:Tự sự
B:Miêu tả
C:Biểu cảm
D:Nghị luận
Câu 3;Câu ''Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'', được rút gọn thành phần nào?
A:Trạng ngữ
B:Chủ ngữ
C:Vị ngữ
D:Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
CÁC BẠN GIÚP MINK VỚI MAI MINK PHẢI NỘP BÀI RỒI.CẢM ƠN NHIỀU NHEN!!!
Tìm 5 ví dụ ( ca dao , tục ngữ ) có sử dụng phép ẩn dụ ( gạch chân ) . Giải thích ngắn gọn về ý nghĩa hình ảnh đó
Làm nhanh nhanh giúp mk nhé
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
chúc bạn học tốt