Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 16:50

Sản xuất ô lô và máy thu hình tập trung chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển (Hoa Kì, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a. Đây là những nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:24

Sản xuất ô lô và máy thu hình tập trung chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển (Hoa Kì, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a. Đây là những nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
4 tháng 4 2017 lúc 12:34

Sản xuất ô lô và máy thu hình tập trung chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển (Hoa Kì, Ca-na-đa, Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Bra-xin, Tây Ban Nha, Ma-lai-xi-a. Đây là những nước có nguồn lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nhận xét:

- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng, ngư trường khai thác ngày càng được mở rộng. Các nước có sản lượng khai thác thuỷ sản hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru, Hoa Kỳ, Ấn Độ,...

- Nhiều quốc gia đã chú trọng việc đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, nước lợ, nước mặn). Các nước có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng hàng đầu thế giới là Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin,...

* Giải thích:

- Sản lượng thuỷ sản khai thác trên thế giới ngày càng tăng vì công nghệ khai thác được cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

- Nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh vì cần đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hình thức và công nghệ nuôi trồng thuỷ sản ngày càng cải tiến và hiện đại.

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:52

refer

C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường

Bình luận (0)
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:53

refer

C4:

Sự phân bố dân cư trên thế giới :

-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.

-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.

-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.

-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư

-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn

-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.

Bình luận (0)
ERROR?
18 tháng 5 2022 lúc 20:55

refer

C5:ý 1

Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

ý 2 :Nhóm đất đỏ vàng hay còn gọi là nhóm đất Feralit trong phân loại của FAO, nó được gọi tên là Ferralsols, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ thường mỏng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm trong tầng B, do vậy tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất bền. Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Vai trò và đặc điểm của công nghiệp điện lực

- Vai trò:

+ Là cơ sở năng lượng thiết yếu để phát triển các ngành kinh tế.

+ Nhân tố quan trọng trong phân bố các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Góp phần vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các quốc gia.

- Đặc điểm: 

+ Cơ cấu sản lượng điện khá đa dạng và có sự thay đổi theo thời gian.

+ Giai đoạn 1990 - 2020, điện sản xuất từ than, thủy điện, dầu mỏ, điện nguyên tử có xu hướng giảm tỉ trọng; điện sản xuất từ khí tự nhiên và các nguồn năng lượng tái tạo có xu hướng tăng tỉ trọng.

* Nhận xét sự phân bố công nghiệp điện lực trên thế giới

- Sản lượng điện toàn thế giới không ngừng tăng lên, đến năm 2020 đạt 25 865 tỉ kWh.

- Các quốc gia có sản lượng điện lớn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản,…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò

+ Có vị trí then chốt trong nền kinh tế, tác động mạnh mẽ đến các ngành CN khác.

+ Sản phẩm của công nghiệp điện tử - tin học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

+ Thúc đẩy sự xuất hiện của nhiều ngành có hàm lượng khoa học - kĩ thuật cao.

+ Làm thay đổi cơ bản cơ cấu lao động và trình độ lao động trên thế giới.

- Đặc điểm

+ Là ngành công nghiệp trẻ, phát triển bùng nổ từ năm 1990 trở lại đây.

+ Sản phẩm của công nghiệp điện tử - tin học khá đa dạng (các linh kiện điện tử; máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính, thiết bị truyền thông,…).

+ Yêu cầu nguồn lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, hoạt động sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.

- Phân bố

+ Phân bố ở hầu hết các nước phát triển và ở nhiều nước đang phát triển.

+ Một số nước phát triển mạnh như Hoa Kỳ, các nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ,…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2019 lúc 6:01

Đáp án C

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nhận xét và giải thích sự phân bố các cây lương thực chính trên thế giới:

- Lúa gạo: khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

=> Do lúa gạo thích hợp với khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa.

- Lúa mì: khu vực ôn đới.

=> Do lúa mì ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ.

- Ngô: khu vực nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng.

=> Do ngô thích hợp với đất ẩm, nhiều mùn, ưa khí hậu nóng, dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nhận xét và giải thích sự phân bố các cây công nghiệp chính trên thế giới:

- Mía, cà phê, cao su: khu vực nhiệt đới.

=> Do các loài cây này ưa nhiệt, ẩm cao.

- Củ cải đường: khu vực ôn đới và cận nhiệt.

=> Do cây ưa khí hậu ôn hòa, phù hợp với đất đen.

- Cây bông: khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa

=> Do cây bông ưa khí hậu nóng ẩm, ổn định, đất tốt.

- Chè: khu vực cận nhiệt.

=> Do cây chè ưa nhiệt độ ôn hòa, lượng mưa nhiều.

- Đậu tương: phân bố ở nhiều đới khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới).

=> Do cây ưa ẩm, đất tơi xốp.

Bình luận (0)