tảo khác cây xanh có hoa ở điểm nào
I/Khoanh tròn câu đúng:
1/Tảo có đặc điểm chung:
A/Sống ở nước.
B/Tế bào chứa chất diệp lục nên tự tạo chất hữu cơ.
C/Chưa có rễ, thân , lá thực sự.
D/Cả 3 đặc điểm trên.
2/Nhóm tảo nào sau đây đều là tỏa đơn bào?
A/Tảo vòng, tảo sừng hươu.
B/Rau câu, rau diếp biển.
C/Tảo tiểu cầu, tảo silic.
D/Tảo silic, tảo vòng.
II/Tự luận:
1/Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự.
2/Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung(phân bố,
cấu tạo)
1/Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào?
2/Vì sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?
3/Sự khác nhau giữa cây rêu với cây có hoa?
- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn; thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn; rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước; không có hoa.
- Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to...
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
1Đặc điểm của rêu:
Cơ quan sinh dưỡng :
-Thân nhắn không phân cành
-Lá nhỏ ,mỏng
-Rễ giả có khả năng hút nước
-Chưa có Mạch dẫn
Cơ quan sinh sản:Rêu sinh sản bằng bào tử.Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
3Rêu sống ở nơi đất ẩm
Mình bit nhiêu đây thui
Chúuc bạn học tốt
Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *
5 điểm
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *
5 điểm
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *
5 điểm
A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 4. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? *
5 điểm
A. Tảo tiểu cầu
B. Rau câu
C. Rau diếp biển
D. Tảo lá dẹp
Câu 5. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? *
5 điểm
A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài
B. Hầu hết sống trong nước
C. Luôn chứa diệp lục
D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào
Câu 6. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ? *
5 điểm
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 7. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? *
5 điểm
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong CN sản xuất giấy, hồ dán, thuốc làm thuốc.
B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.
C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 8. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ? *
5 điểm
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ? *
5 điểm
A. Tảo silic
B. Tảo vòng
C. Tảo tiểu cầu
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10. Tế bào tảo xoắn có hình gì ? *
5 điểm
A. Hình cầu
B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông
D. Hình lá
Câu 11. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? *
5 điểm
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 12. Rêu thường sống ở *
5 điểm
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 13. Rêu sinh sản theo hình thức nào ? *
5 điểm
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Sinh sản bằng hạt
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng cách nảy chồi
Câu 14. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ *
5 điểm
A. tế bào sinh dục cái.
B. tế bào sinh dục đực.
C. bào tử.
D. túi bào tử.
Câu 15. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ? *
5 điểm
A. Mặt dưới của lá cây
B. Ngọn cây
C. Rễ cây
D. Dưới nách mỗi cành
Câu 16. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? *
5 điểm
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá
Câu 17. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ? *
5 điểm
A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
B. Chưa có rễ chính thức
C. Chưa có hoa
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 18. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ? *
5 điểm
A. Có thân và lá chính thức
B. Có rễ thật sự
C. Thân đã có mạch dẫn
D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường
Câu 19. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ? *
5 điểm
A. Dọc bờ biển
B. Chân tường rào
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trong lòng đại dương
Câu 20. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm *
5 điểm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
nấm khác tảo ở chỗ nào ?
nấm có đặc điểm nào giống vi khuẩn ?
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm | Tảo |
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. | - Sống trong môi trường nước. |
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. | -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. |
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. | - Sống tự dưỡng |
Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
*Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
-Nấm :
+Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
+Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
+Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.
-Tảo
+Sống trong môi trường nước.
+Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
+Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng → A sắc tố xanh → B sắc tố đỏ
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Thực hiện một phép lai (P) giữa một cây hoa xanh với một cây hoa trắng, đời F1 thu được 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng. Nếu cho các cây hoa đỏ và hoa trắng ở F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ cây hoa đỏ xuất hiện ở đời lai là:
A. 37,5%.
B. 25%
C. 62,5%
D. 12,5%
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.
- P: A-bb × aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).
- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B- → P: Aabb × aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.
- Đỏ F1: AaBb × trắng F1: aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.
Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng → A sắc tố xanh → B sắc tố đỏ.
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Thực hiện một phép lai (P) giữa một cây hoa xanh với một cây hoa trắng, đời F1 thu được 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng. Nếu cho các cây hoa đỏ và hoa trắng ở F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ cây hoa đỏ xuất hiện ở đời lai là:
A. 37,5%
B. 25%
C. 62,5%
D. 12,5%
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.
- P: A-bb × aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).
- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B- → P: Aabb × aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.
- Đỏ F1: AaBb × trắng F1: aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.
Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng → A sắc tố xanh → B sắc tố đỏ,
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Thực hiện một phép lai (P) giữa một cây hoa xanh với một cây hoa trắng, đời F1 thu được 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa trắng. Nếu cho các cây hoa đỏ và hoa trắng ở F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ cây hoa đỏ xuất hiện ở đời lai là
A. 37,5%.
B. 25%
C. 62,5%
D. 12,5%
Đáp án A
- Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb: hoa xanh; aaB- + aabb: hoa trắng.
- P: A-bb × aaB- (hoặc aabb) → F1: 1/2 A-B- và 1/2 (aaB- + aabb).
- Vì F1: 1/2A-B- = 1/2A- × 1B- → P: Aabb × aaBB → F1: 1/2AaBb, 1/2aaBb.
- Đỏ F1: AaBb × trắng F1: aaBb → con A-B- = 1/2 × 3/4 = 3/8 = 37,5%.
Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ?
A. Tảo silic
B. Tảo vòng
C. Tảo tiểu cầu
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án: B
Là tảo đa bào , phân hóa thành “ thân” “cành”, với các mấu, gióng , có các “lá”, mọc quanh mấu. Gốc tảo có rể giả bám vào đất. ở đỉnh thân hoặc ở đỉnh nhánh bên có một nhóm tế bào có khả năng phân chia – SGK 124
Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ?
A. Tảo silic
B. Tảo vòng
C. Tảo tiểu cầu
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án B
Tảo vòng là loại tảo có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự, sống ở nước ngọt