Những câu hỏi liên quan
oOo ThẰnG nGhIệN faCe Bo...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 9 2016 lúc 20:05

2x2-4y=10

=>4-4y=10

=>4y=4-10

=>4y=6

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
4 tháng 9 2016 lúc 20:36

\(2x^2-4y=10\)

\(< =>2\left(x^2-2y\right)=10< =>x^2-2y=5< =>x^2-5=2y\)

Dễ thấy 5 là số lẻ,2y là số chẵn

=>x2 phải là số lẻ do đó x lẻ thì luôn tìm đc y tương ứng

Lấy thử 1 VD bất kì : x=5;y=10 thì pt trên có nghiệm,chưa kể còn nhiều nữa

bn xem lại đề

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
29 tháng 10 2018 lúc 20:38

\(2x^2-4y=10\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2y\right)=10\Leftrightarrow x^2-2y=5\Leftrightarrow x^2-5=2y\)

Dễ thấy 5 là số lẻ, 2y là số chẵn.

=> x2 phải là số lẻ do đó x lẻ thì luôn luôn tìm được y lẻ tương ứng.

....

=> Đề có vấn đề.

Bình luận (0)
hyun mau
Xem chi tiết
Lê Đắc Thường
7 tháng 4 2015 lúc 16:19

ta có:

2x^2-4y=10

<=>2x^2-4y+2=12

<=>2(x^2-2y+1)=12

<=>(x-y)^2=6

<=>x-y=căn 6

vì căn 6 là số vô tỉ nên x-y là 1 số vô tỉ (1).

giả sử x,y là 2 nghiệm nguyên thì x-y nguyên trái với (1). Vậy pt ko có nghiệm nguyên.

 

Bình luận (0)
phamthiphuong
21 tháng 3 2016 lúc 20:19

Phương trình trên không phải không có nghiệm mà có rất nhiều nghiệm
Ta có 2x^2-4y=10 <=>2(x^2-2y)=10
                           <=>x^2-2y=5
Ta thấy 2y là số chẵn mà 5 là số lẻ =>x^2 là số lẻ từ đó ta cứ cho x là số lẻ sau đó suy ra giá trị của y 
Ví dụ với x=3 =>x^2=9=>y=2
              x=5=>x^2=25=>y=10
Cứ như thế ta sẽ tìm được tất cả các cặp số

Bình luận (0)
Hà DUy Nhật Nam
10 tháng 4 2017 lúc 21:33

Lê đắc Thường trả lời sai rồi x^2-2y+1 không bằng (x-y)^2 mà x^2-2xy+y^2 mới bằng (x-y)^2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hòa
13 tháng 2 2016 lúc 17:02

\(\left(\sqrt{2}x\right)-2.\sqrt{2}x.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2-12=0\)

<=> \(\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=12\)

<=> \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}=12\)=> x ko có nghiệm nguyên

Hoặc \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}=-12\) => x ko có nghiệm nguyên

( cho mình ^^)

Bình luận (0)
Tran_viet_cuong
Xem chi tiết
Đỗ Minh Kiên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
11 tháng 8 2019 lúc 7:50

\(2x^2-4y=10\)\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2y\right)=10\Leftrightarrow x^2-2y=5\Leftrightarrow x^2-5=2y\)

Ta thấy: 5 là số lẻ,2y là số chẵn.\(\Rightarrow x^2\)là số lẻ do đó x lẻ luôn tìm được y tương ứng.

VD:x=5,y=10                  xem lại đề

Ai T.I.C.K cho mk may mắn cả tuần

Mk T.I.C.K lại cho

Bình luận (0)
Trần Thiên Ngân
13 tháng 1 2020 lúc 19:50

mk cx thấy k đ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I love you Oo0
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
6 tháng 4 2016 lúc 8:56

2x2&#x2212;4y=10" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">3x+1(x+1)3=a(x+1)3+b(x+1)2" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
6x+15y+10z=3" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
xy&#x2212;4x=35&#x2212;5y" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
x2+x+3=y2" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 23:14

bìa này vẫn có nghiệm mà. x=3 y=2 \@@@

Bình luận (0)
Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 22:48

với x chia hết cho 4 => \(2x^2-4y\) chia hết cho 4. mà 10 không chia hết cho 4 => pt vô no
với x không chia hết cho 4 => khi chia x cho 4 ta lần lượt đc các số dư là 1,2,3=> x^2 chia 4 lần lượt được các số dư 1,4
nếu x^2 chia 4 dư 4 => x^2 chia hết cho 4 =>\(2x^2-4y\)chia hết cho 4 . mà 10 không chia hết cho 4 => pt vô no

Bình luận (0)
Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 22:51

à nhảm r. đợi tí. viết nhảm ~~

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 7:30

a) Thay x = 3 2  vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên  x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.

b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).

c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 }  và  S 2 = { - 5 ; 3 2 }

Vì S 1 ≠ S 2  Þ Hai phương trình không tương đương nhau.

Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.

Bình luận (0)