Những câu hỏi liên quan
hải nam
Xem chi tiết
Kill Myself
11 tháng 10 2018 lúc 22:09

Đề bài

1. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)

2.  Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiểu dài 80m, chiều rộng bằng 12 chiều dài.

a) Tính diện tích thửa ruộng đó.

b) Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?

Lời giải chi tiết

1. Diện tích nền căn phòng là :

       9×6=54(m2) hay 5400dm2

30cm=3dm

Diện tích một viên gạch là :

        3×3=9(dm2)

Số viên gạch cần dùng là :

        5400:9=600 (viên)

                          Đáp số: 600 viên gạch.

2. a) Do chiều rộng bằng 12 chiều dài nên số đo chiều rộng là :

         80:2=40(m)

Diện tích thửa ruộng là :

         80×40=3200(m2)

b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là :

          3200:100=32 (lần)

Theo đề bài cứ 100m2 thu hoạch được 

Bình luận (0)
hải nam
11 tháng 10 2018 lúc 22:11

3 CÁCH CƠ M BIẾT cach này rồi

Bình luận (0)
Hương Hương
11 tháng 10 2018 lúc 22:11

cậu vào trang "loigiahay.com" trong đó có bài 4 trang 31 nhé

Bình luận (0)
Vy Gấuu (Gấu Black)
Xem chi tiết
bjh rt yyr
9 tháng 3 2017 lúc 21:08

chưa học tới 

Bình luận (0)
Ngyen van duy
9 tháng 3 2017 lúc 22:13

Tu kehinh nhe

Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B'  1

Ma gocH=gocH' 2

Tu 1va 2 suy ra

Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'

suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 4 2021 lúc 22:02

Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng

Hình ở SGK

Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)

Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)

=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
an nguyên
Xem chi tiết
Đạt Cao
12 tháng 1 2022 lúc 20:27

Chịu

Bình luận (1)
ĐIỀN VIÊN
12 tháng 1 2022 lúc 20:29

má mày có biết chỗ này để hỏi chứ ko phải là chỗ đề mày chơi đâu

Bình luận (2)
thiiee nè
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

vào vietjack nha có giải chi tiết (nhớ tick)

Bình luận (3)
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 9 2016 lúc 13:48

Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7

3.x – 8 = 7.4

3.x – 8 = 28

3.x =  28 + 8

3.x = 36

x = 36:3

x = 12

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
28 tháng 10 2016 lúc 20:56

Bài giải

Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ

Theo đầu bài ta có :

48 chia hết cho x

72 chia hết cho x

mà x là số tổ chia được nhiều nhất

Suy ra x E ƯCLN( 48;72)

phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :

48 = 3 . 24

72 = 23 . 32

Chọn 2;3

ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24

Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ

Số tổSố bạn nam 1 tổSố bạn nữ 1 tổ
2423

k nhé

Bình luận (0)
Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.

Bình luận (0)
Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
11 tháng 1 2018 lúc 20:42

Giải bài 87 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Kết luận:

- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.

- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.

- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó.

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
10 tháng 8 2018 lúc 19:37

Bài 1. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14} ta có: 12 ∈ A; 16 ∉A.

Bài 2. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi chữ cái trong TOÁN HỌC chỉ được liệt kê một lần, do đó tập hợp các chữ cái trong từ TOÁN HỌC là: {T; O; A; N; H; C}

Bài 3. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B

Bài 4. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

Mỗi đường cong kín biểu diễn một tập hợp, mỗi dấu chấm trong một đường cong kín biểu diễn một phần tử của tập hợp đó. Hãy xét xem "bút" có phải là một phần tử của tập hợp H hay không.

Ta có: A = {15; 26}, B = {1; a; b}, M = {bút}, H = {sách; vở; bút}.

Bài 5. (Trang 6 SGK Đại số lớp 6 tập 1)

a) Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}

b) Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.

Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.

Bình luận (0)
linh Nguyen
10 tháng 8 2018 lúc 19:44

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Aino Minako
19 tháng 7 2017 lúc 16:24

hơi dài ban a

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Đạt
Xem chi tiết
Haru
30 tháng 4 2021 lúc 14:46

Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.

Giải

M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5

      =260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.

Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);

b) x10 = 25x8.

Giải

a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7

⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0

⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)

Vậy x = 1.

b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0

Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.

Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.

Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.

Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;         

b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827

Giải

a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2

Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511

Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811

b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3

⇔3x−1=−23⇔x=19



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa