Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
asadsfsgsgreh
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
26 tháng 1 2018 lúc 17:07

X thuoc 1; 2 ;3 ;4

asadsfsgsgreh
26 tháng 1 2018 lúc 20:07

cách làm 

Nguyễn Xuân Anh
27 tháng 1 2018 lúc 21:50

lx-1l+l4-xl=3

\(\text{Bn kẻ bảng xét dấu sẽ có 3 khoảng}\)

*Với \(x< 1\)ta có pt:

-(x-1)-(4-x)=3

<=>-x+1-4+x=3

<=>-3=3( vô lí)

* với \(1\le x< 4\)ta có pt:

x-1-4+x=3

<=>2x=8

<=>x=4

* VỚi \(x\ge4\)ta có pt:

x-1+4-x=3

<=>3=3

vậy pt chỉ có 1 No là x=4

Giang cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:02

1: |1-5x|-1=3

=>|5x-1|=4

=>5x-1=4 hoặc 5x-1=-4

=>5x=5 hoặc 5x=-3

=>x=1 hoặc x=-3/5

2: 4|2x-1|+3=15

=>4|2x-1|=12

=>|2x-1|=3

=>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

mienmien
8 tháng 4 2022 lúc 22:46

3,\(\left|x+4\right|=2x+1\)

TH1: x+4≥0⇔x≥-4,pt có dạng:

x+4=2x+1⇔-x=-3⇔x=3(t/m)

TH2:x+4<0⇔x<-4,pt có dạng:

-x-4=2x+1⇔-3x=5⇔x=\(\dfrac{-5}{3}\)(loại)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{3\right\}\)

4,\(\left|3x+4\right|=x-3\)

TH1: 3x-4≥0⇔3x≥4⇔x≥\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

3x-4=x-3⇔2x=1⇔x=\(\dfrac{1}{2}\)(loại)

TH2: 3x-4<0⇔3x<4⇔x<\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

-3x+4=x-3⇔-4x=-7  ⇔x=1,75(loại)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

 

Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Trần Hùng Minh
30 tháng 6 2016 lúc 16:05

1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0

=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0

=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).

Vậy x rỗng.

Đới Sỹ Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Ngân
29 tháng 6 2016 lúc 19:29

=2 hay la 4/2

Big Boss
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
2 tháng 4 2017 lúc 21:39

|4-x|+2x=3

x=-1(do giair phuongw trinhf)

Cute Nc
2 tháng 4 2017 lúc 21:50

\(\left|4-x\right|+2x=3\Rightarrow\left|4-x\right|=3-2x\)

Vì \(\left|4-x\right|\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-x=3-2x\\4-x=-\left(3-2x\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-x+2x=3\\4-x=-3+2x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-\left(x-2x\right)=3\\4-x-2x=3\end{cases}}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-x=3\\4-3x=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=1:3\end{cases}}\)

vậy x=1 hoặc x=1/3

Hoàng Thị Ngọc Anh
2 tháng 4 2017 lúc 22:00

bài của bạn Cute Nc lm thiếu điều kiện để bỏ dấu | ...| nhé!

Nguyễn Văn Duy
Xem chi tiết
ko tên
Xem chi tiết
Đặng Thị Thu Hà
Xem chi tiết