Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:25

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

nguyen dinh khang
9 tháng 1 2015 lúc 20:36

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

Trần Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
5 tháng 1 2015 lúc 6:13

để

2n-7.7 là số nguyên tố thì

2n-7=1

mà 20=1

vậy 2n-7=20

n-7=0

n=0+7

n=7

vậy n=7

Ahihi
Xem chi tiết
Trần Nam Hải
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

a) gs cả 2 số đều lẻ thì tổng chẵn 

mà 2 số nguyên tố lẻ nên >2 => tổng >2 mà tổng chẵn => ko là sô nguyên tố => trái đề bài

suy ra 1 trong 2 số là số chẵn mà 2 số là số nguyên tố => một số =2

mà 2 số này là 2 số nguyên tố liên tiếp nên số còn lại là 3

b) đặt 19n=p ( p nguyên tố);

vì p nguyên tố nên phân tích p thành tích 2 số tự nhiên ta có p=p*1

=> p=19;n=1

c)đặt (p+1)(p+7)=a ( a nguyên tố)

vì a nguyên tố nên phân tích a thành tích 2 số tự nhiên ta có a=a*1; mà p+1<p+7

nên p+1=1 và p+7=a => p=0;a=7

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Cảm ơn bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
5 tháng 11 2019 lúc 21:46

Nhưng bn cho mk hỏi p*1 là gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
letienluc
Xem chi tiết
I love YOU
18 tháng 11 2016 lúc 20:53

n=0

bạn ạ

Lê Minh Long
18 tháng 11 2016 lúc 21:46

N khác 3k+1

team pubg refund gaming
25 tháng 11 2019 lúc 20:09

mình chỉ chứng minh đc thui thông cảm <3

Khách vãng lai đã xóa
letienluc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 11 2016 lúc 21:09

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2.n + 1 và 7.n + 2

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮d\\7.n+2⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}7.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(7.n+2\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}14.n+7⋮d\\14.n+4⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(14.n+7\right)-\left(14.n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

Mà d nguyên tố => d = 3

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮3\\7.n+2⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1-3⋮3\\7.n+2-9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n-2⋮3\\7.n-7⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(n-1\right)⋮3\\7.\left(n-1\right)⋮3\end{cases}\)

Mà (2;3)=1; (7;3)=1 => \(n-1⋮3\)

=> n = 3.k + 1 (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne3.k+1\left(k\in N\right)\) thì 2.n + 1 và 7.n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
han nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 1 2016 lúc 18:41

2n-7 . 7 là số nguyên tố 

2n - 7 = 2 = 20

n - 7 = 0 => n = 7 

le thy vy
Xem chi tiết
Trần Thj Thu Hiền
17 tháng 1 2015 lúc 23:19

Để n+1;n+3;n+7;n+9;n+13;n+15 đều là số nguyên tố thì n+1,n+3,n+7;n+9;n+13;n+15 =(1,3,5,7,11,13,17,19….)
*với n+1=1 thì n=0
*với n+1=3 thì n=2
*với n+1=5 thì n=4
*với n+1=7 thì n=6
*Với n+1=11 thì n=10
*với n+1=13 thì n=12
*với n+1=17 thì n=16
*với n+1=19 thì n=18
……….
Suy ra ta có các giá trị n=(0;2;4;6;10;12;16;18…..)
Ta thử các giá trị n trên thấy n=4 là đúng 
Vậy n=4