hãy kể về cuộc sống của bạn với mẹ mà bà đã đi ra thế giới bên kia!!
( hay cho like)
Các bạn ơi, tôi kể cho các bạn 1 câu chuyện thật hay dành cho cuộc sống
Một cô gái giản đơn, bình thường như tôi đây lại bị một cô chị lớn hơn 5 tuổi hãm hại. Từ nhỏ, tôi không hiểu sao bà nội, ba, mẹ thứ hai ( mẹ ruột của tôi đã bị đuổi khỏi nhà vì một lí do nhỏ ), chỉ thương một mình chị của tôi. Chỉ có 1 người luôn bên tôi, yêu thương tôi, giúp đỡ tôi, đó chính là người anh trai khác bà nội của tôi. Tôi sống một cuộc sống đau khổ từ lúc nhỏ cho tới khi tôi 13 tuổi. Khi tôi tròn 14 tuổi, người anh của tôi phải đi học xa, đi tận 3 năm mới về. Và tôi không biết tôi lại đi thích chính người anh trai khác bà nội của mình. Tối cái hôm trước khi đi, tôi nói với anh là tôi đã thích anh, anh nói là anh cũng thích tôi vì tâm hồn ngây thơ của tôi, anh còn bảo khi tôi lớn lên, anh sẽ làm một nửa của tôi. Sáng hôm ấy, anh đã đi khi tôi còn chưa tỉnh giấc. Kể từ đó trong nhà, ai cũng hất bỏ tôi, và cũng chả quan tâm tôi, chả hỏi thăm tôi một lời nào. 3 năm sau, anh tôi trở về. Anh có mua cho tôi một quả cầu tuyết, tôi cất vào tủ và khóa tủ lại. Nhưng chị ta nói với bà nội, bà nội liền đưa chìa khóa cho chị ta. Thế rồi chị ta đã phá vỡ nó. Ngay sau đó chị ta liền đem ra và nói với anh là tôi không trân trọng nó, đã đập phá nó. Lúc đầu anh tôi không tin, nhưng lát sau ba mẹ và bà nội của tôi đã bênh vực chị ta. Và thế là gia đình tôi đã đuổi tôi ra khỏi nhà. Cũng may là có dì tôi dẫn tôi về nhà, cho tôi ăn, cho tôi học hành. Trong khoảng thời gian tôi ở nhà dì, tôi đã kể cho dì nghe và dì đã cảm thông được cho nỗi khỗ của tôi. Khi tôi 18 tuổi, tôi quay trở về nhà đễ trả lại những nỗi khổ năm xưa của tôi và mẹ tôi, và tôi thấy trước mắt cảnh anh trai khác bà nội của tôi đang làm đám cưới với cô chị khác mẹ của mình. Ai cũng sững sốt nhìn tôi. Tôi hỏi anh: ' Anh ơi! Anh còn nhớ cái hôm của 4 năm trước ta đã nói gì với nhau không?? Anh còn nói là anh sẽ là 1 nữa của em kia mà?? ' Anh chỉ trả lời một câu : ' anh xin lỗi, là do anh bị.......' Lúc đó, người chị đưa tay lên định đánh tôi nhưng tôi dùng tay hất lại. Bà nội thấy thế liền kêu người đánh tôi, nhưng mọi chuyện đã khác. Vừa có 1 người ra thì tôi đã đánh cho mấy đấm. Thế là cả đám đó sợ khiếp. Không có dám đụng tới tôi. Thế là, người bà độc ác kia đứng hình, ko nói gì. còn cô chị tôi thì lên xe bỏ trốn . Chỉ còn ba, mẹ thứ 2 và anh ở lại. Tôi bảo với ba mẹ: ' Ông bà cút đi, mười mấy năm qua ông bà đã gây cho tôi nhiều đau khổ rồi, tôi không muốn nhìn thấy mặt ông bà nữa' Thế là ông bà ta lặng lẽ ra đi, để lại 1 căn nhà rộng lớn và nhiều mảnh đất. Chỉ còn tôi và anh trai. anh kể hết mọi chuyện cho tôi. Thì ra là anh bị ép buột, rồi sau đó,anh nắm tay tôi, anh bảo anh muốn làm 1 nửa của tôi. Tôi gật đầu đồng ý. tiếp đó, tôi cùng anh đi đến nhà mẹ ruột, rước mẹ tôi và người dì đã bỏ công nuôi dưỡng. Và chúng tôi đã sống tới ngày hôm nay.........
Mong các bạn hãy sống thật mạnh mẽ, hãy tự tin vượt qua điều đau khổ và sẽ có người cảm thông bạn
Hãy sống là chính mình!!!
hay lăm bạn ơi.
mk có ý kiến là mỗi ngày bạn đăng lên 1 truyện để bọn mk giải trí đầu óc nhé.
cảm ơn bạn nhiều.
hay qua đúng như bn nói tôi sẽ sống là chính mình
nếu có thì tôi sẽ cho bạn
Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị chưa? Hãy chuẩn bị giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết ông bà, bố mẹ, hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp,...).
Người có lối sống giản dị mà tôi muốn kể là mẹ của tôi. Mẹ giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng để mặc được thật lâu, rất ít khi phải mua đồ mới. Xung quanh nhà trồng rất nhiều rau, bữa cơm có thể thiếu thịt nhưng nhất định phải có rau xanh. Mẹ hay bảo: “Có tí rau xanh mới dễ nuốt”. Là một người phụ nữ mẫu mực luôn yêu chồng thương con, mẹ cũng rèn giũa cho chúng tôi về lối sống giản dị như giữ gìn đồ đạc để sử dụng được lâu, không bỏ mứa đồ ăn hoặc lãng phí thời gian cho những trò nghịch dại vô bổ.
Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ :
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc khi con được làm con của mẹ,con cảm ơn mẹ đã cho con cuộc sống này,....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Viết tiếp bài văn tả mẹ
Du lịch hai thế giới
Một anh chàng khoe với bạn:
- Tớ mới mua chiếc mô tô 300 phân khối và dự tính đi khắp nơi, cậu đi cùng tớ không?
- Tớ không đi đâu.
- Sao lại không? Thú vị lắm đấy!
- Vì tớ còn ngại, không biết đi du lịch thế giới bên này hay thế giới bên kia …
- !?!
(Theo Truyện cười tuổi thơ)
* Em biết gì về hai thế giới mà người bạn trong truyện nhắc đến?
Hướng dẫn giải:
- Hai thế giới mà người bạn trong truyện nhắc là thế giới chúng ta đang sống và thế giới bên kia - dành cho những người đã khuất.
* Kể cho người thân nghe và cùng trò chuyện về câu chuyện nhé!
Hand : Thế giới bên kia chắc là vui lắm :) Kẻ nào đi cũng chẳng thấy trở về.... NL : Tôi dần hiểu ra rằng đã là duyên phận cha con, mẹ con thì có nghĩa là chúng ta sẽ luôn đưa mắt dõi theo bóng hình của nhau dần dần khuất xa. Bạn đứng ở đầu đường bên này nhìn hình bóng của cha dần khuất ở ngã rẽ cuối đường. Người cha lại dùng bóng hình trầm mặc nói với bạn rằng \"Đừng đuổi theo nữa\". Đây là một câu chuyện đời thường về mâu thuẫn trong gia đình. Nữ chính là sinh viên năm hai sinh trưởng trong một gia đình truyền thống Trung Quốc. Phụ nghiêm - Mẫu từ. Mẹ nàng thương yêu nàng hết mực, cha lại ít nói, nghiêm khắc. Càng lớn tuổi về sau, hai người lại càng không thường nói chuyện, mở miệng ra liền bắt đầu giằng co tranh cãi. Con gái trở về nhà nghỉ hè, cha mẹ tỉ mỉ chuẩn bị bữa cơm chiều nóng sốt. Mẹ nàng lụi cụi nấu nướng suốt từ buổi trưa. Con gái lúc ăn cơm lại chỉ chăm chú nhìn điện thoại tán gẫu với bạn bè. Cha cảm thấy tâm ý của mẹ không được trân trọng liền mở miệng răn dạy. Lời qua tiếng lại, hai người bắt đầu bùng lên tranh cãi. Con gái buông đũa đứng dậy gào lên \" Con chẳng lẽ ở cái nhà này không được tự do dùng điện thoại hay sao\". Con gái trở về trường liền tố khổ với bạn bè, thật lâu sau cũng không chịu trở về thăm nhà. Mẹ gọi điện thoại cho con gái, cha ra dấu nhờ mẹ mở loa ngoài, trầm mặc cẩn thận từng li từng tí lắng nghe giọng con gái. Cha khe khẽ nhờ mẹ hỏi xem khi nào nàng trở về, ông nhớ nàng. Mẹ cúp máy rồi, ông mới thâm trầm thở dài một hơi, thẫn người nhìn danh sách cuộc gọi lần gần nhất là vào năm ngoái. Từ khi con gái đi học đại học tới nay, nàng chỉ gọi cho ông có duy nhất một lần. Mẹ vụng trộm gọi điện thoại cho con gái, nhắc nhở nàng sinh nhật cha nhớ gọi điện chúc mừng. Nàng gật đầu đồng ý. Ngày hôm ấy, cha cầm điện thoại trên tay, bật mức chuông lớn nhất, cứ chốc chốc lại nhìn điện thoại, một mực chờ đến cuối ngày cũng không thấy con gái gọi điện. Bởi vì nàng là tình nguyện viên, ban ngày bận rộn chăm sóc người lớn tuổi, buổi tối lại tham gia hoạt động đoàn đội, nàng quên mất. Cha đi công tác ở thành phố con học đại học, cố ý lưu lại một ngày, muốn cùng con gái ra ngoài hảo hảo ăn cơm một bữa, nhờ mẹ gọi điện cho con gái. Có thể con gái cùng bạn mải xem phim, mẹ như thường lệ hỏi thăm mấy câu còn chưa nói xong liền bị con gái lấy lý do đi thư viện ôn tập mà ngắt máy. Mẹ gọi lại thì điện thoại bị tắt. Ngày hôm ấy, cha đến trường học của con gái, gọi điện cho nàng, hi vọng cùng nàng ăn cơm. Con gái trả lời rằng nàng đang dự tiệc sinh nhất của bạn học, không tiện đi ra. Cha tức giận hỏi rằng "Chẳng lẽ con luôn bận rộn như vậy sao". Lời qua, lời lại, hai người bắt đầu sinh khí. Con gái cuối cùng rống lên "Không có con thì cha không ăn cơm được hay sao"rồi tức giận cúp điện thoại. Trưa hôm đó, tại quán ăn gần trường học con gái, cha gọi một bàn đầy đồ ăn, chỉ là... ngồi suốt hai giờ, một miếng cũng không ăn, cuối cùng lặng lẽ rời đi. Đêm hôm đó, cha nàng uống chút rượu xã giao, nhưng không ngờ lại sinh phản ứng với thuốc cảm, liền đột ngột tử vong, không kịp cấp cứu. Trong lúc tực ngực, khó thở, ông cầm điện thoại, bấm phím số 1 tức là số của con gái nhưng nàng không có nghe máy. Sau đó ông mê man gọi số cấp cứu, gắng gượng bò ra bên ngoài, rồi ngá xuống trước cửa thang máy. Trong phòng trọ vẫn còn lưu lại mấy món đồ ông đi mua, vốn định mang cho nàng. Có một túi hoa quả, bánh mì nhỏ, sữa tươi, đồ ăn vặt. Biết nàng giống mẹ ghét trời nóng, ông còn đặc biệt mua cho nàng một chiếc quạt nhỏ... Giờ đây tất cả nằm trơ trọi, lăn lóc trên giường. Con gái không được nhìn thấy cha lần cuối, dù có khóc đến tê tâm liệt phế thì cũng không đổi được một lần gặp mặt. Nàng không dám nghĩ lần đó tranh cãi xong bỏ đi lại là vĩnh viễn không bao giờ gặp lại, không dám nghĩ tới lần đó lớn tiếng gào thét, lại là những lời cuối cùng nàng nói với cha. Nàng luôn nghĩ cha không giống những người khác. Bất luận nàng như thế nào, cha vẫn sẽ luôn đứng ở phía sau chờ nàng, đợi nàng. Lời nói khờ khạo khi còn bé vẫn còn văng vẳng bên tai "Cha, chờ con trưởng thành, con nhất định sẽ....". Vậy đó, chúng ta luôn cho rằng trời đất rộng lớn, con đường rất dài, chúng ta có rất nhiều thời gian. Một vài người cứ ngỡ sẽ ở mãi bên cạnh ta, nhưng rồi một ngày nào đó cũng rời bỏ chúng ta mà đi. Có ai ngờ đâu lần đó quay mặt đi lại là vĩnh viễn sinh ly tử biệt. Có thể ông ấy không hề tránh cô, nếu có hối tiếc, chính là một lời chưa kịp nói với cô "Đừng hối tiếc"....
Hand : Thế giới bên kia chắc là vui lắm :) Kẻ nào đi cũng chẳng thấy trở về.... NL : Tôi dần hiểu ra rằng đã là duyên phận cha con, mẹ con thì có nghĩa là chúng ta sẽ luôn đưa mắt dõi theo bóng hình của nhau dần dần khuất xa. Bạn đứng ở đầu đường bên này nhìn hình bóng của cha dần khuất ở ngã rẽ cuối đường. Người cha lại dùng bóng hình trầm mặc nói với bạn rằng \"Đừng đuổi theo nữa\". Đây là một câu chuyện đời thường về mâu thuẫn trong gia đình. Nữ chính là sinh viên năm hai sinh trưởng trong một gia đình truyền thống Trung Quốc. Phụ nghiêm - Mẫu từ. Mẹ nàng thương yêu nàng hết mực, cha lại ít nói, nghiêm khắc. Càng lớn tuổi về sau, hai người lại càng không thường nói chuyện, mở miệng ra liền bắt đầu giằng co tranh cãi. Con gái trở về nhà nghỉ hè, cha mẹ tỉ mỉ chuẩn bị bữa cơm chiều nóng sốt. Mẹ nàng lụi cụi nấu nướng suốt từ buổi trưa. Con gái lúc ăn cơm lại chỉ chăm chú nhìn điện thoại tán gẫu với bạn bè. Cha cảm thấy tâm ý của mẹ không được trân trọng liền mở miệng răn dạy. Lời qua tiếng lại, hai người bắt đầu bùng lên tranh cãi. Con gái buông đũa đứng dậy gào lên \" Con chẳng lẽ ở cái nhà này không được tự do dùng điện thoại hay sao\". Con gái trở về trường liền tố khổ với bạn bè, thật lâu sau cũng không chịu trở về thăm nhà. Mẹ gọi điện thoại cho con gái, cha ra dấu nhờ mẹ mở loa ngoài, trầm mặc cẩn thận từng li từng tí lắng nghe giọng con gái. Cha khe khẽ nhờ mẹ hỏi xem khi nào nàng trở về, ông nhớ nàng. Mẹ cúp máy rồi, ông mới thâm trầm thở dài một hơi, thẫn người nhìn danh sách cuộc gọi lần gần nhất là vào năm ngoái. Từ khi con gái đi học đại học tới nay, nàng chỉ gọi cho ông có duy nhất một lần. Mẹ vụng trộm gọi điện thoại cho con gái, nhắc nhở nàng sinh nhật cha nhớ gọi điện chúc mừng. Nàng gật đầu đồng ý. Ngày hôm ấy, cha cầm điện thoại trên tay, bật mức chuông lớn nhất, cứ chốc chốc lại nhìn điện thoại, một mực chờ đến cuối ngày cũng không thấy con gái gọi điện. Bởi vì nàng là tình nguyện viên, ban ngày bận rộn chăm sóc người lớn tuổi, buổi tối lại tham gia hoạt động đoàn đội, nàng quên mất. Cha đi công tác ở thành phố con học đại học, cố ý lưu lại một ngày, muốn cùng con gái ra ngoài hảo hảo ăn cơm một bữa, nhờ mẹ gọi điện cho con gái. Có thể con gái cùng bạn mải xem phim, mẹ như thường lệ hỏi thăm mấy câu còn chưa nói xong liền bị con gái lấy lý do đi thư viện ôn tập mà ngắt máy. Mẹ gọi lại thì điện thoại bị tắt. Ngày hôm ấy, cha đến trường học của con gái, gọi điện cho nàng, hi vọng cùng nàng ăn cơm. Con gái trả lời rằng nàng đang dự tiệc sinh nhất của bạn học, không tiện đi ra. Cha tức giận hỏi rằng "Chẳng lẽ con luôn bận rộn như vậy sao". Lời qua, lời lại, hai người bắt đầu sinh khí. Con gái cuối cùng rống lên "Không có con thì cha không ăn cơm được hay sao"rồi tức giận cúp điện thoại. Trưa hôm đó, tại quán ăn gần trường học con gái, cha gọi một bàn đầy đồ ăn, chỉ là... ngồi suốt hai giờ, một miếng cũng không ăn, cuối cùng lặng lẽ rời đi. Đêm hôm đó, cha nàng uống chút rượu xã giao, nhưng không ngờ lại sinh phản ứng với thuốc cảm, liền đột ngột tử vong, không kịp cấp cứu. Trong lúc tực ngực, khó thở, ông cầm điện thoại, bấm phím số 1 tức là số của con gái nhưng nàng không có nghe máy. Sau đó ông mê man gọi số cấp cứu, gắng gượng bò ra bên ngoài, rồi ngá xuống trước cửa thang máy. Trong phòng trọ vẫn còn lưu lại mấy món đồ ông đi mua, vốn định mang cho nàng. Có một túi hoa quả, bánh mì nhỏ, sữa tươi, đồ ăn vặt. Biết nàng giống mẹ ghét trời nóng, ông còn đặc biệt mua cho nàng một chiếc quạt nhỏ... Giờ đây tất cả nằm trơ trọi, lăn lóc trên giường. Con gái không được nhìn thấy cha lần cuối, dù có khóc đến tê tâm liệt phế thì cũng không đổi được một lần gặp mặt. Nàng không dám nghĩ lần đó tranh cãi xong bỏ đi lại là vĩnh viễn không bao giờ gặp lại, không dám nghĩ tới lần đó lớn tiếng gào thét, lại là những lời cuối cùng nàng nói với cha. Nàng luôn nghĩ cha không giống những người khác. Bất luận nàng như thế nào, cha vẫn sẽ luôn đứng ở phía sau chờ nàng, đợi nàng. Lời nói khờ khạo khi còn bé vẫn còn văng vẳng bên tai "Cha, chờ con trưởng thành, con nhất định sẽ....". Vậy đó, chúng ta luôn cho rằng trời đất rộng lớn, con đường rất dài, chúng ta có rất nhiều thời gian. Một vài người cứ ngỡ sẽ ở mãi bên cạnh ta, nhưng rồi một ngày nào đó cũng rời bỏ chúng ta mà đi. Có ai ngờ đâu lần đó quay mặt đi lại là vĩnh viễn sinh ly tử biệt. Có thể ông ấy không hề tránh cô, nếu có hối tiếc, chính là một lời chưa kịp nói với cô "Đừng hối tiếc"....
Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.
Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi chiếc bình xuống sàn nhà, chiếc bình mà ông rất quý. Nó đã vỡ, khi ông nghe thấy tiếng động lạ, bèn chạy đến ngay. Tôi sợ ông la, liền đổ tội cho chú chó :”Thưa ông, cháu không có làm vỡ chiếc bình của ông đấy”. Ông đã cười thầm và đi chỗ khác. Tôi đã dọn dẹp chúng và chạy thật nhanh đến mẹ, kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ bảo :”Con hãy nhận lỗi và xin lỗi với ông ngay đi, mẹ nghĩ ông sẽ tha thứ cho con bởi vì con không cố ý mà”. Thế nhưng mà tôi vẫn còn lo sợ. Sáng hôm sau, khi ra về, tôi cảm thấy rất có lỗi với ông, tôi liền chạy vào và nói hết sự thật, cứ tưởng ông sẽ la tôi, thế mà ông lại cười và nói :”Thực ra, ông đã biết hết mọi chuyện nhưng ông chỉ muốn để cháu nhận lỗi thôi”.Và cuối cùng, tôi đã lên đường sau lời tạm biệt ông.
Từ đó trở đi, tôi rất cảm ơn ông vì đã cho tôi bài học đáng nhớ trong cuộc đời :”Đừng bao giờ nói dối”.
Các bạn hãy đánh giá bài viết của mình và xem nó có những lỗi sai chỗ nào nha.Cảm ơn các bạn
nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hãy cứ ước mơ
Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.
Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.
Con có thể làm bất cứ nghề gì con muốn. – Bà mẹ khơi gợi cho con gái. – Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.
Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”
- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.
Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”
Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?
Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.
(Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)
Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.
Chép lại một câu văn trong bài mà em thích nhất.
Hướng dẫn giải:
- Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hãy cứ ước mơ
Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Lin-đa đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”.
Dạo ấy, y tá vẫn bị cho là nghề riêng của phụ nữ, thế nên câu trả lời trẻ thơ kia xem ra không làm bà mẹ vui lòng, dù sao thì bà cũng vừa mới đi dự hội nghị về năng lực của phụ nữ kia mà.
Con có thể làm luật sư, bác sĩ phẫu thuật, làm một nhân viên ngân hàng hay tổng thống… Con có thể làm bất cứ thứ gì con thích.
Bé Lin-đa hỏi lại: “Bất cứ thứ gì sao mẹ?”
- Ừ, làm bất cứ thứ gì, con ạ! – Người mẹ mỉm cười.
Bé Lin-đa reo lên: “Ồ, vậy thì hay quá! Con muốn làm một chú ngựa con!”
Hẳn là giấc mơ của cô bé kia cần thêm đôi chút chín chắn nữa, thế nhưng bạn có muốn mình có được tinh thần lạc quan như của cô bé ngây thơ, mong muốn được làm một chú ngựa con tung tăng chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và những làn gió mát; hơn là cứ bi quan ủ rũ và than vãn rằng: “Tôi chẳng làm được cái gì nên hồn cả” hay không?
Tết-đi Ru-dơ-veo đã nói rằng: “Hãy cứ ngước lên các vì sao và nhớ giữ cho đôi chân đứng trên mặt đất”. Đó là một cách để biến ước mơ thành hiện thực. Nào, hãy bắt đầu bằng cách ngước nhìn lên và mơ tưởng về những điều đẹp nhất.
(Theo Một phút có thể thay đổi cuộc đời)
Chú giải: Tết-đi Ru-dơ-veo: Theodore Roosevelt (1858-1919), hay còn gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Mĩ.
Vì sao câu trả lời thích làm y ta của bé Lin-đa không làm mẹ vui lòng?
Hướng dẫn giải:
- Vì nghề đó bị cho là nghề riêng của người phụ nữ.