Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2017 lúc 8:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: Hình chữ nhật EMFN là hình thoi ⇒ ME = MF

ME = 1/2 DE (tính chất hình thoi)

MF = 1/2 AF (tính chất hình thoi)

Suy ra: DE = AF

⇒ Tứ giác AEFD là hình vuông (vì hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau)

⇒ ∠ A = 90 0  ⇒ Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ngược lại: ABCD là hình chữ nhật ⇒  ∠ A =  90 0

Hình thoi AEFD có A =  90 0  nên AEFD là hình vuông

⇒ AF = DE ⇒ ME = MF (tính chất hình vuông)

Hình chữ nhật EMFN là hình vuông (vì có 2 cạnh kề bằng nhau)

Vậy hình chữ nhật EMFN là hình vuông nếu ABCD là hình chữ nhật có AB = 2AD.

Bình luận (0)
Pierro Đặng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 8:33

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Xét tứ giác AEFD, ta có:

AB // CD (gt) hay AE // FD

AE = 1/2 AB (gt)

FD = 1/2 CD (gt)

Suy ra: AE = FD

Tứ giác AEFD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

AD = AE = 1/2 AB . Vậy tứ giác AEFD là hình thoi.

* Xét tứ giác AECF, ta có: AE // CF (gt)

AE = 1/2 AB (gt)

CF = 1/2 CD (gt)

Suy ra: AE = CF

Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Bình luận (0)
super xity
Xem chi tiết
Smile
30 tháng 11 2015 lúc 21:27

+) Vì ABCD là hình bình hành

=> AB // CD và AB = CD

hay AE // DF và AE = DF 

=> AEFD là hình bình hành

+) Vì ABCD là hình bình hành

=> AE // FC và AE = FC

=> AECF là hình bình hành

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
30 tháng 11 2015 lúc 22:00

Ta có:

\(E\) là trung điểm của  \(AB\left(gt\right)\) nên  \(EA=EB=\frac{1}{2}AB\)

\(F\) là trung điểm của  \(CD\left(gt\right)\)  nên  \(FC=FD=\frac{1}{2}CD\) 

Mà  \(AB=CD\)  (cạnh đối hình bình hành  \(ABCD\) )

nên  \(EA=FD\)   \(\left(1\right)\)

Vì  \(AB\text{//CD}\)  (theo tính chất cạnh đối hình bình hành  \(ABCD\) ) nên  \(EA\text{//FD}\)   \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)  suy ra, tứ giác  \(AEFD\) là hình bình hành  \(\left(3\right)\)

Lại có: 

 \(AB=2AD\left(gt\right)\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AB\) 

Do đó:   \(EA=AD\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)  \(\left(4\right)\)

Từ  \(\left(3\right);\left(4\right)\)  suy ra, \(AEFD\)  là hình thoi.

 

 

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 20:58

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Bình luận (0)
trương huy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 9:54

loading...  

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 22:31

a: Gọi F là trung điểm của DC

E là trung điểm của AB

=>\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

F là trung điểm của DC

=>\(FD=FC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên AE=EB=CF=FD=AB/2

mà \(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)

nên \(AE=EB=CF=FD=AD=BC\)

Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

Hình bình hành AEFD có EA=AD

nên AEFD là hình thoi

=>EF=FD=DC/2

Xét ΔEDC có

EF là đường trung tuyến

\(EF=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔEDC vuông tại E

=>DE\(\perp\)EC

b:

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)

Xét ΔBEC có BE=BC và \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBEC đều

=>\(\widehat{BEC}=60^0\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{AEC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEC}=180^0-60^0=120^0\)

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

nên AECD là hình thang

Hình thang AECD có \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)

nên AECD là hình thang cân

Bình luận (0)
Trần Hoài
Xem chi tiết
Trần Hoài
Xem chi tiết