Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu. Nêu hiện tượng quan sát được.
Treo 1 quả bóng cho 1 quả bóng khác cọ xác vào tóc và sau đó đưa 2 quả lại gần cho thấy hiện tượng gì?
Cho 2 quả bóng cùng cọ xát vào tóc sau đó đưa lại gần thấy hiện tượng gì?
Giải thích hiện tượng sau đây? Cọ xát ống hút sau đó đưa lại gần nắp chai Cọ xát bóng bay đưa lại gần 1 đầu ống hút
- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi:
a) Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1a).
b) Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1b).
- Dựa vào Hình 16.2a, vẽ các vectơ lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình còn lại.
- Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn.
Tham khảo:
a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu
b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:
Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.
Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thanh sắt, thanh thép, thanh nhựa, thanh gỗ
thì có thể làm cho vật nào mang điện tích ?
Câu 2: Khi đưa một cây thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một sợi tóc thì có hiện tượng gì?
Câu 3: Vào mùa đông,khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào ?
Câu 4: Tại sao khi quạt điện quay, sau một thời gian ta thấy có bụi bám vào cánh quạt điện ?
Câu 5: Nêu tương tác giữa các loại điện tích?
Câu 6: Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ điều gì?
Câu 7: Cho một mảnh nilon đã được cọ xát ,đồng hồ dùng pin đang chạy, chiếc pin tròn được đặt trên mặt bàn, đường dây điện trong nhà khi không dùng bất cứ thiết bị nào.
Hỏi đang có dòng điện chạy trong các vật nào?
Câu 8: Trong các trường hợp sau: thanh ebonit cọ xát vào len, một chiếc quạt đang chạy, một bóng đèn đang sáng, máy tính đang hoạt động.Trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
Câu 9. Nguồn điện là gì? Lấy ví dụ về nguồn điện?
Câu 10: Lấy ví dụ vê những đồ dùng sử dụng nguồn điện là ắc – qui?
Câu 11: Nêu quy ước chiều dòng điện?
Câu 13. Lấy ví dụ về vật dẫn điện và vật cách điện?
Câu 14: Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
vật a và c có điện tích thế nào?
Câu 15: Lấy ví dụ về tác dụng từ?
Câu 16: Vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng gì của dòng điện?
Câu 17: Trong các sơ đồ dưới đây sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
Câu 18. Nêu tính chất của nam châm điện ?
Câu 19. Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể:
Câu 20.Trong hình vẽ nào sau đây, các quả cầu đã bị nhiễm điện?
Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích
Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó
Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện
Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí
Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau
(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)
Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó
Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ
Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua
Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động
Ví dụ : pin,ắc quy, ...
Câu 10:chịu
Câu 11: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ
Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa
Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua
Câu 15: Chịu
Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 17: A
Câu 18 : chịu
Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt
Câu 20: Chịu
vật đó sẽ hút nước vì khi cọ sát vào vải khô vật đó đã nhiễm điện
Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ.
Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước bị hút lại gần cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su. Vì khi dòng nước chảy thành một dòng nhỏ thì có thể coi như các vật nhỏ. Các vật nhiễm điện như thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su có thể hút được các vật nhỏ. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-6-trang-106-sach-tai-lieu-day-hoc-vat-li-7-c238a36130.html#ixzz6ju9iVjpT
Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè
Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm
a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm
b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải
a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.
b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.
Nếu cọ xát thuớc nhựa vào vải khô và đưa thanh thủy tinh đã cọ xát ở trên lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra với thước nhựa và thanh thủy tinh? Hãy giải thích?
Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)
Theo quy ước,
+) Thước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm
+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm
=> Khi đưa thước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).
Cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào mảnh vải khô . Hỏi sau khi cọ xát :
a) Từng vật sẽ mang điện tích gì ? Tại sao ?
b) Đặt thanh nhựa thẫm màu lên giá có trục quay , đưa mảnh vải khô lại gần . Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra
Bài này là vật lý nhé