Hoàn thành bảng sau:
Tên cành giâm | Tổng số cành giâm | Tỉ lệ cành ra rễ | Số rễ trung bình /cành |
Phương pháp giâm cành là: *
a.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
b.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
c.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Quan sát H.27.2 hãy cho biết:
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?
- Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?
- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.
- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.
Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau
(1) khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cảnh giâm, chuyển cây vào vườn ươm
(2) cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành bánh tẻ
(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà
(4) cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền giâm
Thứ tự đúng là:
A. (1) → (4) → (2) → (3)
B. (2) → (4) → (1) → (3)
C. (4) → (2) → (1) → (3)
D. (4) → (2) → (3) → (1)
Phương pháp chiết cành là: *
a.Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác
b.Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất
c.Chặt cành thành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
d.Phục tráng – siêu nguyên chủng – nguyên chủng – sản xuất đại trà
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
C.
-đây là phương pháp chiết cành giải thích các bước giải:
-tại vì chiết từ cây mẹ trồng nên một cây con là chiết cành
Loại hoocmôn thực vật nào sau đây được ứng dụng để kích thích cành giâm ra rễ?
A. Auxin
B. Êtilen
C. Axit abxixic
D. Xitôkinin.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Auxin có tác dụng kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết ở nồng độ phù hợp
Etilen : kích thích quả chín
AAB: gây rụng lá, rụng quả
Xitokinin: kích thích tế bào phân chia
Để kích thích cành giâm ra rễ, người ta sử dụng thuốc kích thích ra rễ, trong các thuốc này, chất nào sau đây có vai trò chính?
A. Xitôkinin
B. Axêtylen
C. ABB.
D. Auxin.
Đáp án D
Để kích thích ra rễ người ta sử dụng auxin
Để kích thích cành giâm ra rễ, người ta sử dụng thuốc kích thích ra rễ, trong các thuốc này, chất nào sau đây có vai trò chính?
A. Xitôkinin.
B. Axêtylen.
C. ABB.
D. Auxin.
Để kích thích ra rễ người ta sử dụng auxin
Chọn D.
Để kích thích cành giâm ra rễ, người ta sử dụng thuốc kích thích ra rễ, trong các thuốc này chất nào có vai trò chính
A. Xitokinin
B. Axetilen
C. Auxin
D. AAB
Lời giải:
Trong các thuốc kích thích ra rễ thường có NAA – một chất kích thích thuộc nhóm auxin
Đáp án cần chọn là: C
Câu 43: Bóc một khoanh vỏ của cành triết rồi bỏ đất. Khi cành ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất thành cây mới là phương pháp nào?
A. Giâm cành
B. Chiết cành
C. Ghép mắt
D. Phương pháp lai