Những câu hỏi liên quan
Hội yêu Toán
Xem chi tiết
nguyễn thanh mai
1 tháng 7 2018 lúc 20:58

danh từ : dừa , lá , rễ dừa , quê hương

động từ : đứng , hiện , cắm , bắm

tính từ : hiên ngang , cao vút , dụi dàng , lòng đất , dân làng 

chúc bạn làm tốt nhé

Đỗ Huy Ân
1 tháng 7 2018 lúc 21:10

Danh từ: Dừa, lá, rễ dừa, quê hương, dân làng, lòng đất

Động từ: Đứng, cắm, bám

Tính từ: hiên ngang, cao vút, dịu dàng, sâu

Nhớ ti ck mk nha

Đinh Thị Thục quyên
6 tháng 6 2022 lúc 16:09

danh từ : dừa , lá , rễ dừa , quê hương,lòng đất,dân làng

động từ : đứng , cắm , bắm

tính từ : hiên ngang , cao vút , dụi dàng ,

Moon
Xem chi tiết
hi
3 tháng 6 2023 lúc 21:49

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
14 tháng 6 2021 lúc 6:55

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Khách vãng lai đã xóa
╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
14 tháng 6 2021 lúc 6:39
Giúp mk đi pls
Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
14 tháng 6 2021 lúc 6:56

ok đợi chút

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Tung Duong
16 tháng 1 2019 lúc 19:06

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

ngo hong quang
22 tháng 1 2019 lúc 14:42

doan tho nayrat co cam nghi ve que huong

Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

o0 Anh Thảo là tôi 0o
Xem chi tiết
 KIÊN CUTE ❄(TEAM★BTS)❄...
4 tháng 3 2020 lúc 13:08

dân yêu nước sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc

Khách vãng lai đã xóa
Cam Tu Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 8 2023 lúc 6:16

Đoạn văn:

Một câu thơ hay không chỉ dựa vào nội dung tình cảm mà còn về ý tứ diễn đạt. Ví như đoạn thơ: 

"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương. "

Chủ đạo là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Trước tiên là hình ảnh cây dừa quen thuộc gắn bó, nhà thơ gợi rằng nó luôn đứng "hiên ngang" cao vút; tính cách "hiên ngang" được nhân hóa giống con người gợi cho đọc giả sự gần gũi, câu thơ giàu chất gợi hình sinh động gợi cảm xúc hơn. Tiếp đến, tác giả nhân hóa tàu lá xanh rất mực dịu dàng cho người đọc cảm nhận thấy không chỉ là sự mạnh mẽ cứng cỏi của thân dừa cao mà trong nó vẫn có sự nhẹ nhàng. Từ đó, nhà thơ thành công gợi đến tính cách của người Việt ta đồng thời câu thơ càng có tính liên kết cao nhờ cặp từ nhân hóa "hiên ngang", "dịu dàng". Và ở dòng thơ cuối, anh dùng biện pháp so sánh "rễ dừa bám sâu vào lòng đất, như dân làng bám chặt quê hương"; đến đây người đọc được thấy rõ hơn sự kết nối sự tương đồng của tre với con người. Đối xứng với hình ảnh rễ bám sâu vào đất là tình cảm yêu thương quê hương của dân làng. Khép lại, nhờ thành công của biện pháp nghệ thuật mà câu thơ không khô cứng hình ảnh mà giá trị gợi hình đạt cao hơn, từ đó tính biểu cảm được thể hiện sâu sắc đến người đọc!

TLamm

tinhyeucuanguoikhac
Xem chi tiết
Tạ Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 21:44

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

trần thị thu hoài
14 tháng 4 2017 lúc 6:04

– Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu.

– Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống.

– Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Như dân làng bám chặt quê hương ýnói phẩm chất kiên cường bám trụ, gắn bó chặt che xvới mảnh đất quê hương miền Nam.

trần thị thu hoài
14 tháng 4 2017 lúc 6:26
-Nội dung: khổ thơ đã sử dụng hìnhảnh so sánh, nhân hóa độc đáo + Hìnhảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng”phẩm chất anhdũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn.(0.75điểm) +Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt”ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương.(0.75điểm) + Hình ảnh so sánh: “dân làng ”“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(0.75điểm) -Yêu cầu:Viết dưới dạng đoạn văn, có mởkết đoạn, ngôn từ chọn lọc,mạch văn lưu loát, trôi chảy, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, khoa học.(0.75điểm)