Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
10 tháng 2 2017 lúc 21:31
-Khi ta hít vào thì lòng ngực sẽ căng ra và kèm theo là thể tích lòng ngực cũng sẽ tăng.

-Còn khi ta thở ra thì lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích cũng giảm đi.
Bình luận (0)
Minh Quang Trần
Xem chi tiết
Trần Thư
5 tháng 3 2017 lúc 13:41

- Khi ta hít vào lòng ngực sẽ căng ra và kèm theo thể tích sẽ tăng

- Khi ta thở ra lòng ngực sẽ thóp lại và kèm theo thể tích sẽ giảm đi

Bình luận (3)
Minh Quang Trần
15 tháng 2 2017 lúc 18:23

giúp mình với(sách vnen)

Bình luận (0)
Huỳnh Quốc Vinh
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
25 tháng 2 2017 lúc 21:03

khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng

Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm

Bình luận (1)
Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:25

ở lồng ngực:

-khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng

-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ khiến thể tích giảm

Bình luận (0)
Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:28

ở phổi:

-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên

-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 11:33

Chọn đáp án: A

Giải thích: các cử động hít vào và thở ra là sự phối hợp nhịp nhàng của cơ hoành, các xương sườn và xương liên sườn,… trong đó hít vào làm tăng thể tích lồng ngực để chứa nhiều khí và ngược lại thở ra làm giảm thể tích lồng ngực

Bình luận (0)
YAKUZA
Xem chi tiết
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 2 2017 lúc 23:01

Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thê tích lồng ngực khi hít vào giám thê tích lồng ngực khi thờ ra như sau:

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có diêm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Huy Phạm
6 tháng 10 2021 lúc 20:31

cho xin cái hình

Bình luận (1)
Huy Phạm
6 tháng 10 2021 lúc 20:36

lá rụng hết

Bình luận (0)

sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hình 7.5 và 7.6 là 

hình 7.5 : lá cây xanh tốt 

hình 7.6: lá cây chuyển sang màu vàng và rụng xuống đất 

nguyên nhân: vào mùa mưa các cây được cung cấp đủ nước còn mùa khô  cây không đủ nước làm chó cây là héo và rụng xuống

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 1 2019 lúc 11:39

- Giai đoạn 1943 - 1983: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng bị giảm sút nghiêm trọng (trên duới 50%). Nguyên nhân: do chiến tranh, do phá rừng bừa bãi, do khai thác không hợp lí, công tác quàn lí rừng còn nhiều hạn chể. Mặc dù diện tích trồng rừng đạt 0,4 triệu ha, nhưng không bù đắp được diện tích rừng tự nhiên bị phá, nên độ che phù rừng giảm sút gần 50%.

- Giai đoạn 1983 - 2006: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng tăng đáng kể, đặc biệt diện tích rừng trồng tăng nhanh và đạt 2,5 triệu ha. Nguyên nhân: công tác bảo vệ, quản lí, trồng rừng được tăng cường manh mẽ. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên vẫn ít hơn rất nhiều so với năm 1943, điều đó có nghĩa là chất lượng rừng vẫn bị giảm sút, mặc dù diện tích rừng đang dần tăng lên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:33

Tham khảo!

Hoạt động của cơ, xương và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp:

- Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài co kéo xương ức và xương sườn nâng lên, giúp lồng ngực mở rộng ra hai bên; cơ hoành co giúp lồng ngực mở rộng thêm phía bên dưới → Thể tích lồng ngực tăng.

- Khi thở ra, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn ra, xương ức và xương sườn hạ xuống → Thể tích lồng ngực giảm.

Bình luận (0)