đọc lại phần in nghiêng có biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta
2. đọc lại phần in nghiêng , cho biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta?
- Giáo dục: Chính quyền đô họ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận.
- Tôn giáo: Du nhập vào nước ta: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và các đạo luật nhà Hán.
Đọc lại phần in nghiêng (trang 55 - SGKLS6) , cho biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta?
Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán,nho giáo,phật giaosvaf đạo giáo,những phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Bọn đô hộ mờ 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.
Đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục vào nước ta.
Đọc lại phần in nghiêng (trang 55 - SGKLS6), cho biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta?
Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán,nho giáo,phật giáo và đạo giáo,những phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
chúc bn hok tốt
đọc lại phần in nghiêng ( trang 55- SGKLS6) có biết có những gì mới về xã hội được du nhập vào nước ta
chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận . Với việc day Nho giáo ,Đạo giáo ,Phật giáo và luật lệ phong tục của người Hán
Đọc lại phần in nghiêng (trang 55-SGKLS6), cho biết có những gì mới về xã hội đc du nhập vào nước ta ?
Chính quyền đô hộ mở một trường học dạy chữ Hán tại các quận. Với việc dạy Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ phong tục của người Hán.
Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhờ vào gì??
A .hội nhập kinh tế khu vực
B. Mở rộng hợp tác quốc tế
C. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
D. Công cuộc đổi mới kinh tế
ĐỌC VĂN BẢN VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BÊN DƯỚI.
Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức sẽ cản trở sự phát triển của đất nước. Thói quen ở không ít người thích tỏ ra “khôn vặt”, “ bóc ngắn cắn dài”, không coi trọng chữ “tín” sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập.
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lắp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngày nay từ những việc nhỏ nhất.
( Vũ Khoan, Chuẩn hành trang bước vào thế kỉ mới)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2: Anh/ chị hiểu hai từ “hành trang” trong đoạn văn trên như thế nào?
Câu 3: Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn. Tác dụng của nó trong việc thể hiện nội dung?
Câu 4: Theo tác giả nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước trong thời kì hội nhập?
Câu 5: Theo anh/chị bước vào thế kỉ mới, thế hệ trẻ cần chuẩn bị hành trang cho mình như thế nào? (trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5-10 dòng)
Những thành tựu về kinh tế-xã hội của nước ta đạt được trong 15 năm (1986-2000) thực hiện đường lối đổi mới có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc.
B. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước.
C. Hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các quan dân cử.
D. Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân.
Đọc văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Châu Trinh ( Ngữ Văn 11, tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: Vấn đề được đem ra bàn bạc (nghị luận) là gì? Dựa vào đâu mà anh (chị) biết được điều đó?
Vấn đề bàn bạc thể hiện: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến...