Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Đơ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
bi nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
24 tháng 2 2017 lúc 15:06

A B C D E F M

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
24 tháng 2 2017 lúc 15:25

Ta có
tam giác EDM có AB//DM nên \(\frac{AE}{EM}=\frac{AB}{DM}\) (hệ quả định lí Ta lét) (1)

tam giác FMC có AB//MC nên \(\frac{BF}{FM}=\frac{AB}{CM}\) (hệ quả định lí Ta lét) (2)

Ta lại có DM=CM (gt) \(\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{AB}{MC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\frac{AE}{EM}=\frac{BF}{FM}\)

Tam giác MBA có \(\frac{AE}{EM}=\frac{BF}{FM}\) nên EF//AB (định lí Ta lét)

b)Ta có tam giác EDM có AB//DM nên \(\frac{ME}{AM}=\frac{DM}{AB}\) (hệ quả định lí Ta lét)

Ta có EF//AB(CMa) \(\Rightarrow\frac{EF}{AB}=\frac{ME}{AM}\)

Từ 2 điều trên \(\Rightarrow\frac{DM}{AB}=\frac{EF}{AB}\left(=\frac{ME}{AM}\right)\Rightarrow EF=DM=6\left(cm\right)\)

chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
bi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
14 tháng 1 2018 lúc 14:49

Theo bài ra ta có hình vẽ( mình vẽ mò nên ko đều chút,thông cảm nhé)

A B C D M E F

Theo hệ quả định lý Ta let có:

Xét tam giác FMC có : AB // CD => AB / MC nên \(\dfrac{BF}{FM}=\dfrac{AB}{CM}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDM có : AB // DM => \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\left(2\right)\)

Mà M là trung điểm DC => DM = MC => \(\dfrac{AB}{DM}=\dfrac{AB}{MC}\left(3\right)\)

Từ (1) (2) (3) => \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{FM}\)

Xét tam giác MBA có : \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{FM}\)=> EF // AB

b)Xét tam giác EDM có AB // DM => \(\dfrac{ME}{AM}=\dfrac{DM}{AB}\)(*)

Do EF//AB => \(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{ME}{AM}\)(**)

Từ * và ** => \(\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{ÈF}{AB}\Rightarrow EF=DM=\dfrac{12}{2}=6cm\)

Bình luận (0)
bi nguyen
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 4 2020 lúc 9:29

có m là trđ của cd rồi lại còn ef cắt bc tại m

a, xét tam giác DEM có AB // DM (gt) => ME/AE = DM/AB (ddl)

xét tam giác MFC có  MC // AB (gt) => MF/FB = CM/AB (đl)

có DM = CM do M là trung điểm của CD (gt)

=> ME/AE = MF/FB  xét tam giác ABM 

=> EF // AB (đl)

b, gọi EF cắt AD;BC lần lượt tại P và Q

xét tam giác ABD có PE // AB => PE/AB = DE/DB (đl)

xét tam giác DEM có DM // AB => DE/DB = ME/MA (đl)

xét tam giác ABM có EF // AB => EF/AB = ME/MA (đl)

=> PE/AB = EF/AB

=> PE = EF

tương tự cm được FQ = EF

=> PE = EF = FQ

c, Xét tam giác DAB có PE // AB  => PE/AB = DP/DA (đl)

xét tam giác ADM có PE // DM => PE/DM = AP/AD (đl) 

=> PE/AB + PE/DM = DP/AD + AP/AD

=> PE(1/AB + 1/DM) = 1                                  (1)

xét tam giác AMB có EF // AB => EF/AB = MF/MB (đl)

xét tam giác BDM có EF // DM => EF/DM = BF/BM (đl)

=> EF/AB + EF/DM = MF/MB + BF/BM

=> EF(1/AB + 1/DM) = 1                            (2)

xét tam giác ABC có FQ // AB => FQ/AB = CQ/BC (đl)

xét tam giác BMC có FQ // MC => FQ/MC = BQ/BC (đl)

=> FQ/AB + FQ/MC = CQ/BC + BQ/BC 

có MC = DM (câu a)

=> FQ(1/AB + 1/DM) = 1                            (3)

(1)(2)(3) => (1/AB + 1/DM)(PE + EF + FQ) = 3

=> PQ(1/AB + 1/DM) = 3

DM = 1/2 CD = 6

đến đây thay vào là ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 20:07

- Hình vẽ:

undefined

a) - Xét △EDM có:

AB//DM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let) (1).

- Xét △FCM có:

AB//CM (ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD).

=>\(\dfrac{BF}{MF}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let) (2).

- Từ (1) và (2) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\).

- Xét △ABM có:

\(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{BF}{MF}\) (cmt)

=>\(EF\)//\(AB\) (định lí Ta-let đảo)nên\(EF\)//\(AB\)//\(CD\)

b) -Xét △ADM có: 

HE//DM (cmt).

=>\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △ACM có:

EF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{EF}{CM}=\dfrac{AE}{AM}\) (định lí Ta-let) (4)

- Từ (3) và (4) và \(DM=CM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(HE=EF\)

-Xét △BDM có: 

EF//DM (cmt).

=>\(\dfrac{EF}{DM}=\dfrac{BF}{BM}\)(định lí Ta-let). (5)

- Xét △BCM có:

NF//CM (cmt)

=>\(\dfrac{NF}{CM}=\dfrac{BF}{BM}\) (định lí Ta-let) (6)

- Từ (5) và (6) và \(CM=DM\) (M là trung điểm BC) suy ra: \(NF=EF\)

Mà ​\(HE=EF\) nên \(HE=EF=NF=\dfrac{1}{3}HN\).

c) -Ta có: ​\(\dfrac{HE}{DM}=\dfrac{AE}{AM}\) (cmt)

=>​\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{AM}{AE}\).

=>\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{EM}{AE}\) (7)

- Ta có: \(\dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AB}{DM}\) nên ​\(\dfrac{EM}{AE}=\dfrac{DM}{AB}\). (8)

- Từ (7) và (8) suy ra:

\(\dfrac{DM}{HE}-1=\dfrac{DM}{AB}\)

=>\(\dfrac{DM}{HE}=\dfrac{DM}{AB}+1=\dfrac{DM+AB}{AB}\)

=>\(HE=\dfrac{AB.DM}{AB+DM}=\dfrac{7,5.\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}{7,5+\left(12.\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(HN=3HE=3.\dfrac{10}{3}=10\) (cm).

 

​​​​

 

 

 

Bình luận (0)