Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 2:13

Ngô Mạnh Hiếu
21 tháng 2 2021 lúc 19:56
Tìm số nguyên a để phân số sau cũng là số nguyên: 6a - 18 a - 5 Đáp số a ∈ { }
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Mạnh Hiếu
21 tháng 2 2021 lúc 19:57
Tìm số nguyên a để phân số sau cũng là số nguyên: 6a - 18 a - 5 Đáp số a ∈ { } Dùng
Khách vãng lai đã xóa
Thái Vĩnh Tính Tường
Xem chi tiết
Tuấn Khanh
2 tháng 1 2022 lúc 16:43

undefined

Flynn
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 15:36

Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
shitbo
8 tháng 2 2020 lúc 14:20

\(\text{Giả sử:}\left(a-1\right)\left(a+2\right)+12\text{ là bội của 9}\Rightarrow a^2+a+10\text{ là bội của 9}\Leftrightarrow a^2+a+1⋮9\)

\(\text{Giả sử:}a\left(a+1\right)+1⋮9\Rightarrow a^2+a=9k+8\left(\text{ k nguyên}\right)\)

mặt khác: a(a+1) chia 9 có thể 1 trong các số dư: 0.1;1.2;2.3;3.4;4.5;5.6;6.7;7.8;9.0 tức là:

0;2;6;3 khác 8.

Ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
8 tháng 2 2020 lúc 14:29

\(\left(a+2\right)\left(a+9\right)+21⋮49\Leftrightarrow a^2+11a+39⋮49\Leftrightarrow a^2+11a-10⋮49\)

\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2-14⋮49\Leftrightarrow\frac{\left(a+2\right)^2}{7}-2⋮7\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2⋮7\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2⋮49\Rightarrow\frac{\left(a+2\right)^2}{7}-2⋮̸7̸\)

\(\text{vô lí nên ta có điều phải chứng minh}\)

Khách vãng lai đã xóa
Một người bình thường vô...
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 6 2021 lúc 22:11

b) Đặt $A=$ $(a-1).(a+2) +12$

$ = a^2+2a-a-2+12$

$ = a^2+a+10$

$ = a^2+a+1+9$

Giả sử $ A \vdots 9$

$\to a^2+a+1+9 \vdots 9$

$\to a^2+a+1 \vdots 9$

$\to 4a^2+4a+4 \vdots 9$ hay  : $a^2+4a+4 \vdots 3$

$\to (2a+1)^2 + 3 \vdots 3$

$\to (2a+1)^2 \vdots 3 \to 2a+1 \vdots 3$

Mà $3$ là số nguyên tố nên :

$(2a+1)^2 \vdots 9$

Do đó : $(2a+1)^2 + 3 \not \vdots 9$

Từ đs suy ra $A$ không là bội của $9$.

Câu b) em làm tương tự em tách thành chia hết cho $7$ vì $7$ là số nguyên tố.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 22:15

a) Trường hợp 1: a=3k(k∈N)

Suy ra: \(\left(a-1\right)\left(a+2\right)+12=\left(3k-1\right)\left(3k+2\right)+12\)

Vì 3k+1 và 3k+2 không chia hết cho 3 nên \(\left(3k-1\right)\left(3k+2\right)+12⋮̸3\)

\(\Leftrightarrow\left(3k-1\right)\left(3k+2\right)+12⋮̸9\)(1)

Trường hợp 2: a=3k+1(k∈N)

Suy ra: \(\left(a-1\right)\left(a+2\right)+12=\left(3k+1-1\right)\cdot\left(3k+1+2\right)+12\)

\(=3k\cdot\left(3k+3\right)+12\)

\(=9k^2+9k+12⋮̸9\)(2)

Trường hợp 3: a=3k+2(k∈N)

Suy ra: \(\left(a-1\right)\left(a+2\right)+12=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+2\right)+12\)

\(=\left(3k+1\right)\left(3k+4\right)+12⋮̸9\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ĐPCM