tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính thể tích của mỗi khí trong B .
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
Giúp với
Do oxi nặng hơn không khí (32 < 29) nên sẽ có xu hướng chìm xuống dưới, bởi vậy nên càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm.
Ý b không có số liệu không thể tính toán.
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí axetilen a) viết Phường trình hóa học b)tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc) c)tính thể tích không khí, biết khí oxi chiếm tỉ lệ 20% thể tích không khí
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)
0,25 0,625
\(V_{O_2}=0,625\cdot22,4=14l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot14=70l\)
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)
0,25 0,625 ( mol )
\(V_{O_2}=0,625.22,4=14l\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=14.5=70l\)
Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo một hỗn hợp khí ở nhiệt độ 127oC mà trong đó N2 chiếm 76,36% về thể tích (giả sử không khí chỉ chứa oxi và nitơ theo tỉ lệ thể tích là 1:4). Tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong polime này là ?
A. 2/1
B. 3/2
C. 2/3
D. 3/4
Đáp án A
Giả sử cao su có dạng :
(C4H6)m(C8H8)n + (5,5m+10n)O2 -> (4m+8n)CO2 + (3m+4n)H2O
1 mol 5,5m + 10n 4m + 8n 3m + 4n
=> nN2 = 4nO2 pứ = 22m + 40n
Khí sau phản ứng gồm : (22m + 40n) mol N2 ; (4m + 8n) mol CO2 ; (3m + 4n) mol H2O
Có %VN2 = 76,36% => (22m + 40n)/(29m + 52n) = 0,7636
=> m : n = 2 : 1
=>A
hỗn khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong B .
hỗn khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong B .