Trình bày các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ
trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mỹ
Khái quát đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ bao gồm : eo đất Trung Mĩ , các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ
- Diện tích vào khoảng 20,5 km2 - một không gian địa lý rộng lớn
# Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti :
+ Phần lớn nằm trong mt nhiệt đới , có gió Tín Phong Đông Nam thường xuyên thổi
+ Nơi tận cùng của dãy Coóc- die có nhiều núi lửa hoạt động
+ Quần đảo Ăng-ti gồm vô số đảo quanh biển Ca-ri-bê
+ Các đảo có địa hình núi cao và dongg bằng ven biển
+ Khí hậu và thực vật có sự phân hóa từ Đông sang Tây
# Nam Mĩ :
+ Hệ thống núi trẻ An- đét ở phía Tây : cao và đồ sộ nhất châu Mĩ , độ cao trung bình từ 3000m - 5000m
+ Xen giữa các dãy núi là cao nguyên và thung lũng
+ Thiên nhiên phân bố phức tạp
khái quát: thiên nhiên trung và nam mĩ phong phú và đa dạng. Có sự phân hóa từ B->N; từ thấp -> cao
* Từ B->N:
- Rừng xích đạo
- Đồng bằng a-ma-dôn phát triển quanh năm, động thực vật phát triển
- Rừng thưa xa-van, phía tây eo đất trung mĩ , khí hậu nhiệt độ cao , chế độ mưa và ẩm theo mùa , mùa khô kéo dài
- Đồng bằng cham-pa , mưa theo mùa , thực vật chủ yếu là đồng cỏ
* Từ thấp đến cao
- Rừng xích đạo quanh năm , phát triển rậm rạp
1. Trình bày đặc đ̉ vị trị địa lí giới hạn khu vực Châu Mĩ
2. Đặc đ̉ địa h̀ khu vực Bắc Mĩ ? Đ̉ giống vá khác nhau giữa địa h̀ Bắc Mĩ và Nam Mĩ
3. Trình bày Đặc đ̉ dân cư Bắc Mĩ ,Trung và Nam Mĩ
4. Nh̃ điếu kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa kì phát triển với trình độ cao
5. Hiểu bt của em về hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ vàv khối thị trường chung Mec - cô - xua
6.sự khá nhau giữa hai h̀ thức sở hữu ở Trung và Nam Mĩ
7. Trình bày đặc đ̉ ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
Trình bày đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu âu (giúp mk nha mai thi rồi)
* Ôn đới hải dương: phân bố ở ven biển Tây Âu
-Khí hậu; Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn.
-Sông ngòi: sông nhiều nước không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng ( sồi, dẻ,...)
*Ôn đới lục địa:phân bố ở Đông Âu
-Khí hậu :Mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hè nóng và có mưa.
-Sông ngòi; sông nhiều nước vào mùa xuân hạ, đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật : rừng, thảo nguyên( rừng lá kim, đồng rêu,...)
*Địa trung hải: phân bố ở Nam Âu và ven Địa Trung Hải
-Khí hậu:mùa đông không lạnh lắm, có mưa nhiều, mùa hạ nóng và khô.
-Sông ngòi; sông nhiều nước vào thu đông, ít nước vào mùa hạ.
-Thực vật ; rừng lá cứng...
*Môi trường núi cao:
-Có mưa lớn ở các sườn đón gió phía Tây.
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
Trình bày khái quát các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy Tân, chống thuế ở Trung Kỳ)?
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam ảnh hưởng gì đến tự nhiên và kinh tế của vùng này.
Trình bày đặc điểm lãnh thổ phần đất liền và phần biển việt nam? hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
a.Phần đất liền.
– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.
– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Diện tích 3.447.000 km2
Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên ѵà hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
– Đối với điều kiện tự nhiên:
+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam (ranh giới Ɩà dãy Bạch Mã) ѵà Đông – Tây.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc c̠ủa̠ biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm c̠ủa̠ thiên nhiên nước ta.
– Đối với giao thông vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không… ).
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển.Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai.Đặc biệt Ɩà tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.
a.Phần đất liền.
– Kéodài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 15 độ vĩ tuyến.
– Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.
– Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
– Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào,
Campuchia kéo dài 4500km.
b/phần biển
vùng biển VN là một phần của biển đông.biển đông là một biển tương đối lớn, kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc thông với Thái Bình Dương và
Trình bày điều kiện tự nhiên và kinh tế _xã hội của khu vực Bắc phi,Trung phi,Nam phi
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi.
– Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, theo đạo hồi.
– Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở ngành dầu khí và du lịch.
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát tự nhiên
– Phần phía Tây: có 2 môi trường: Xavan và môi trường nhiệt đới.
– Phần phía Đông sơn nguyên trên mặt có nhiều đỉnh núi, hồ à khí hậu xích đạo gió mùa.
b. Khái quát kinh tế – xã hội
– Dân cư Trung Phi chủ yếu là người Ban -Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-ít có tín ngưỡng đa dạng.
– Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên
Phần lớn khu vực Nam Phi có khí hậu nhiệt đới, càng vào sâu trong nội địa có xavan và hoang mạc, riêng phần phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
b. Khái quát kinh tế-xã hội
– Dân cư khu vực Nam Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-ít, Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai. Phần lớn theo đạo Thiên chúa.
– Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch nhau (Phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi).
Trình bày đặc điểm lãnh thổ phần đất liền và phần biển của nam? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta? Mn giúp mình
tham khảo
Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:
+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
- Đối với giao thông vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.
THAM KHẢO:
Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:
+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
- Đối với giao thông vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.
1. Môi trường xích đạo ẩm có nh̃ thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
2. Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì trg sản phẩm nông nghiệp? biện pháp khắc phục
3. Kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng và sự phân bố của chúng
4. Trình bày đặc đ̉ dân số ở đới nóng? sức ép của dân số với tài ng môi trường đời sống kinh tế ra sao?
5. Trình bày đặc đ̉ đô thị hóa ở đới nóng? đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?
Trả lời:
1.
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.
+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.
2.
Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
1&2. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Thuận lợi:
+ Mưa nhiều.
+ Nắng quanh năm.
=> Có thể trồng được nhiều loại cây.
- Khó khăn:
+ Môi trường xích đạo ẩm: Khí hậu ẩm -> gây nấm mốc -> tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển.
+ Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: Mưa nhiều gây lũ lụt, xói mòn; Mưa ít gay hạn hán.
- Biện pháp khắc phục:
+ Trồng cây gây rừng.
+ Xây dựng thủy lợi.
+ Phòng ngừa dịch bệnh,...
3. Các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng. Vị trí phân bố.
- Vùng khí hậu ẩm: lúa, ngô, khoai, sắn,...
- Vùng khí hậu khô: cao lương, bo bo,...
4. Đặc điểm dân số đới nóng. Sức ép dân số đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường đới nóng ra sao?
- Đặc điểm dân số đới nóng:
+ Dân số đới nóng chiếm gần 1/2 dân số thế giới nhưng nền kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởng nhiều năm dài bị thực dân xâm lược.
+ Bùng nổ dân số trở thành một vấn đề lớn của các nước đới nóng.
=> Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước này.
- Sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường đới nóng:
+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp (Vd: Dân tăng -> Nhà tăng -> Đất thu hẹp)
+ Ô nhiễm môi trường (Vd: Dân tăng -> Nhà máy tăng -> Khói bụi thải ra nhiều -> Ô nhiễm môi trường)
+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt (Vd: Dân tăng -> Nhu cầu làm đẹp tăng -> Trang sức tăng -> Vàng, kim cương,...(tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt)
5. Đô thị hóa là gì? Đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?
- Đô thị hóa: là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
- Đô thị hóa tự phát: để lại hậu quả xấu cho môi trường nên cần phải gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư sao cho phù hợp.
***CHÚC BẠN HỌC TỐT***