Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2018 lúc 11:50

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang ABCD

Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm

⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.

+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 9:37

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang ABCD

Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm

⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.

+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 7:41

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm

Xét Δ BEC vuông tại E có Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2018 lúc 13:48

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm.

Xét Δ BEC vuông tại E có

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có

góc D chung

=>ΔAHD đồng dạng với ΔBAD

b; Xét ΔDEA vuông tại D và ΔADB vuông tại A có

góc DEA=góc ADB

=>ΔDEA đồng dạng với ΔADB

=>DE/AD=AD/AB

=>AD^2=DE*AB

c: AD^2=DE*AB

=>DE=3^2/4=2,25cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 17:00

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có Dˆ = 600

Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có: Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của

Đinh Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh My
Xem chi tiết
Kiều Thu Hà
25 tháng 2 2016 lúc 21:47

nhiều bài thế

Mai Diệu Xuân
8 tháng 1 2018 lúc 22:34

Thế này chắc sáng mai chẳng xong mấtbatngo

Nguyễn Phương Thảo
9 tháng 1 2018 lúc 15:53

https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thành
21 tháng 8 2021 lúc 14:51

Tớ biết làm nè

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Biết làm cl í, tin người vcl:))

duy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 10 2023 lúc 13:53

A B C D H E

1/

Xét tg vuông AHD và tg vuông EHD có

HA=HD (gt); DH chung => tg AHD = tg EHD (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)

Xét tg vuông AHD có

\(\widehat{DAH}=90^o-\widehat{ADH}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=60^o\)

Xét tg ADE có

\(\widehat{ADE}=180^o-\left(\widehat{DAH}+\widehat{DEH}\right)=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=\widehat{ADE}=60^o\)

=> tg ADE là tg đều

2/

Xét tg vuông AHD có

\(AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{8}{2}=4cm\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=EH=4cm\Rightarrow AH+EH=AE=8cm\)

\(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}cm\) (Pitago)

\(\Rightarrow S_{ADE}=\dfrac{1}{2}.AE.DH=\dfrac{1}{2}.8.4\sqrt{3}=16\sqrt{3}cm^2\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(7+10\right).4}{2}=34cm^2\)