cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. CMR \(m\times n-m-n+1⋮192\)
Cho m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh mn-m-n+1 chia hết cho 192
m=(2k+1)2;n=(2k+3)2m=(2k+1)2;n=(2k+3)2 (k thuộc N)
⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)
Do k;k+1;k+2k;k+1;k+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3
+ k chẵn ⇒k(k+2)⋮4⇒k(k+2)⋮4
+k lẻ ⇒(k+1)2⋮4⇒(k+1)2⋮4
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64
mn−m−n+1⋮192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp .
Chứng minh : mn - m - n + 1 chia hế cho 192
mn - m - n + 1
= m[n - 1] - [n - 1]
= [n - 1][m - 1]
Vì m,n là hai số cp lẻ liên tiếp, ta có:
m = [2x-1]2 = 4x2 - 4x + 1
n = [2x+1]2 = 4x2 + 4x + 1
=> [m-1][n-1] = 4x[x - 1].4x[x+1]
= [x-1]x[x+1].4.4.x
= x[x - 1]. x[x+1].4.4
Vì [x-1]x[x+1] là tích ba số liên tiếp nên chia hết cho 3
=> [n-1][m-1] chia hết cho 3
Lại có:
x[x - 1] và x[x+1] chia hết cho 2 [là tích hai số liên tiếp]
=> [m-1][n-1] chia hết cho 4*2*4*2 = 64 [hai thừa số 4 và hai thừa số chia hết cho 2]
Mà 3,64 nguyên tố cùng nhau
=> [m-1][n-1] chia hết cho 3.64 = 192
Vậy mn-m-n + 1 chia hết cho 192 khi mn, là 2 số cp lẻ liên tiếp
a) Tìm n thuộc Z để 2n2+3n+2 chia hết cho n+1
b) Tìm m,n thuộc Z biết mn-n-m=1
c) Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
CMR: mn-m-n+1 chia hết cho 192
Cho m và n là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng: (m-1)(n-1) chia hết cho 192.
Xin lỗi Lê Thị Thanh Hoa, đây là toán chững minh chứ không phải dạng tìm x.
Cho m,n là hai số chính phương lẻ liên tiếp
CMR:m.n-m-n+1chia hết cho 192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh
\(mn-m-n+1\) chia hết 192
Giả sử n < m => n = (2k + 1)2, m = (2k + 3)2
Ta có: mn - m - n + 1 = (mn - m) - (n - 1)
= (n - 1)(m - 1) = [(2k + 1)2 - 1][(2k + 3)2 - 1]
= 2k(2k + 2)(2k + 2)(2k + 4)
= 16.k(k + 1)2 (k + 2)
* Chứng minh chia hết cho 64
Với k chẵn thì k và (k + 2) chia hết cho 2
=> 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64
Với k lẻ thì (k + 1) chia hết cho 2
=> 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64
Vậy 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64 (1)
* Chứng minh chia hết cho 3
Ta có k(k + 1)(k + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với việc 64, 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì ta có 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết 64.3 = 192
Hay mn - m - n + 1 chia hết cho 192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tếp. Chứng minh: mn-m-n+1 chia hết cho 192.
Câu này trong đề thi HSG toán 9 quận 9 tp HCM 2005-2006.
Đề : m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
Đặt m = (2k + 1)^2 => n = (2k + 3)^2
Ta có
A = mn - m - n + 1
=(m - 1)(n - 1)
= [(2k + 1)^2 - 1][(2k + 3)^2 - 1]
= [2k(2k + 2)].[(2k + 2)(2k + 4)]
= 16k(k + 1)(k + 1)(k + 2)
k(k + 1) chia hết cho 2
(k + 1)(k + 2) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16.2.2 = 64 (1)
Mà k(k + 1)(k + 2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (2)
Từ (1)(2) => A chia hết cho BCNN(3,64) => A chia hết cho 192
Cho m,n là hai số chính phương lẻ liên tiếp hãy Chứng Minh: \(mn-m-n+1\)chia hết cho 192.
m; n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp nên gọi m = (2k + 1)2 ; n = (2k+3)2
=> A = mn - m - n + 1 = (2k + 1)2. (2k +3)2 - (2k +1)2 - (2k +3)2 + 1
= (2k + 1)2 . [(2k +3)2 - 1] - [ (2k +3)2 - 1] = [(2k +1)2 - 1]. [(2k +3)2 - 1] = (2k + 1 - 1).(2k + 1 +1)(2k +3 + 1).(2k +3 -1)
= 2k.(2k +2).(2k +4).(2k +2) = 16.k.(k+1)2.(k+2)
+) Vì k; k+1; k+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => k(k+1).(k+2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
+) Chứng minh A chia hết cho 64:
Nếu k chẵn => k và k+ 2 chẵn => A chia hết cho 16.4 = 64
Nếu k lẻ => k+ 1 chẵn => (k+1)2 chia hết cho 4 => A chia hết cho 64
Vậy A chia hết cho BCNN (3; 64) = 192
cho m ; n là các số chính phương lẻ liên tiếp
chứng minh rằng :
\(mn-m-n+1\) \(⋮192\)