Những câu hỏi liên quan
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:41

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
EDOGAWA CONAN SHINICHI
10 tháng 7 2017 lúc 9:34

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

bag cap dad far Kiểm tra
Bình luận (3)
kinomoto sakura
18 tháng 7 2017 lúc 15:45

hay lắm nhavui

Bình luận (3)
Bảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương Hân
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

vì khi đỏ nước nóng vào cốc hủy tinh thường thì lớp bên trong của cốc sẽ dãn nở vì nhiệt nhưng lớp ben ngoài cóc thì chưa kịp nở ra nên bị vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Tran
22 tháng 2 2016 lúc 14:07

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

Bình luận (0)
Vũ Thị Nam Tú
Xem chi tiết
Huỳnh Mai Bảo Quyên
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 8:11

cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
23 tháng 4 2021 lúc 21:34

Vì cốc thủy tinh chịu lửa được làm bằng hai lớp thủy tinh mà chúng giãn nở đều nhau hơn so với cốc thủy tinh thường. Cốc thủy tinh thường khi mặt trong tiếp xúc với nước nóng thì mặt đó giãn nở ra trước còn mặt ngoài chưa giãn nở kịp nên dẫn đến bị vỡ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 13:07

Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

Bình luận (0)
Ky Ngô
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 2 2017 lúc 19:13

Ta có thể giải như sau:

Các chất đều giãn nở vì nhiệt. Ly thủy tinh dày dễ vỡ nứt hơn khi ly thủy tinh mỏng khi đổ nước là do: khi đổ nước vào ly thủy tinh dày, phần thành ly bên trong tiếp xúc và giãn nở nhiệt và truyền nhiệt ra thành ly bên ngoài, do ly dày nên sự truyền nhiệt này chậm, dẫn đến sự giãn nỡ của thành bên ngoài ly chậm hơn bên trong nên làm cho ly nứt, vỡ. Còn ly thủy tinh mỏng giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn nên ít bị nứt vỡ hơn.

Bình luận (0)
Trần Minh An
15 tháng 2 2017 lúc 22:09

bạn ghi sai đề nha

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Aug.21
15 tháng 3 2019 lúc 12:07

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 19:08

vì lớp thủy tinh dày nở ra tạo lên 1 lực rất lớn,lớp thủy tinh nở ra đẩy lớp thủy tinh khác -vỡ

Bình luận (0)