Tam giác ABC có góc B = 60 độ, góc C = 30 độ . Lấy điểm D trên cạnh AC . Điểm E trên cạnh AB sao cho góc ABD = 20 độ, góc ACE = 10 độ . Gọi K là giao điểm của BD và CE . . Tính các góc của tam giác KDE .
Tam giác ABC có góc B=60 độ, góc C= 30 độ. Lấy điểm D trên cạnh AC, điể e trên cạnh AB sao cho góc ABD=20 độ, góc ACE=10 độ. gọi k là giao điể của BD và CE. tính các góc của tam giac KDE
Ai trả lời giùm mk đi ak mk cần gấp lắm
Cho tam giác ABC có góc B=60 độ, góc C=30 độ. Lấy D trên AC, E trên AB sao cho ABD=20 độ, ACE=10 độ. Gọi K là giao điểm của BD và CE, nối D với E. Tính góc KDE
bn có thể tham khảo cách này
Gọi I là giao điểm của các tia phân giác \(\widehat{KBC}\)và\(\widehat{KCB}\).Khi đó KI là tia phân giác của \(\widehat{BKC}\)
Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì \(\widehat{KBC}=40^o,\widehat{KCB}=40^o\))
Do đó \(\widehat{BKI}=\widehat{CKI}=\widehat{BKE}=\widehat{CKD}=60^o\)
Xét \(\Delta\)BKI và\(\Delta\)BKE ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\left(gt\right)\\BK\left(chung\right)\\\widehat{BKI}=\widehat{BKE}=60^o\end{cases}}\)
Suy ra \(\Delta\)BKI=\(\Delta\)BKE (g.c.g) =>KE=KI (1)
Tuong tự ta có KD=KI (2)
Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay \(\Delta\)KED cân tại K
Mặt khác,\(\widehat{EKD}=120^o=\widehat{BKC}\)(đối đỉnh)
Do đó \(\widehat{KED}=\widehat{KDE}=\frac{180^o-120^o}{2}=30^o\)
Ta có:
ACB=ACE+BCE
mà ACB=30 độ;ACE=10 độ=>BCE=20 độ
C/m tương tự với góc C ta có CBD=40 độ
Xét tam giác CBK ta có:
KCB + KBC + CKB=180
=> CKB= 180 - KCB - KBC
CKB=180-20-40
=120 độ
mà CKB đối đỉnh với DKE nên DKE=120 (mình ko viết dc kí hiệu góc nha)
Gọi I là giao điểm của các tia phân giác ^KBCvà^KCB.Khi đó KI là tia phân giác của ^BKC
Mặt khác, tam giác KBC có BKC=120o (vì ^KBC=40o,^KCB=40o)
Do đó ^BKI=^CKI=^BKE=^CKD=60o
Xét ΔBKI vàΔBKE ta có:{
^B2=^B3(gt) |
BK(chung) |
^BKI=^BKE=60o |
Suy ra ΔBKI=ΔBKE (g.c.g) =>KE=KI (1)
Tương tự ta có KD=KI (2)
Từ (1) và (2) suy ra KE=KD hay ΔKED cân tại K
Mặt khác,^EKD=120o=^BKC(đối đỉnh)
Do đó ^KED=^KDE=\(\frac{\text{180o−120o}}{2}\)\(\text{ =30o}\)
cho tam giác abc vuông tại a có ^abc = 60 độ. các điểm d, e lần lượt trên các cạnh ac, ab sao cho ^abd=20 độ, ^ace=10 độ. gọi i à giao điểm của bd và ce. lấy điểm m sao cho bc là đường trung trực của đoạn thẳng im. tính số đo góc mdc
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC = 60 độ. Các điểm D, E lần lượt trên các cạnhAC, AB sao cho góc ABD = 20 độ, góc ACE = 10 độ . Gọi I là giao điểm của BD và CE. Lấy điểm Msao cho BC là đường trung trực của đoạn IM, điểm N sao cho AC là trung trực của đoạnthẳng NI. Chứng minh rằng MD + ND = MC.
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc B = 30 độ. Lấy điểm D trên cạnh AC, E trên cạnh AB sao cho góc ABD = \(\frac{1}{3}\)góc ABC, góc ACE = \(\frac{1}{3}\)góc ACB, BD cắt CE tại M. Tính số đo các góc của tam giác MDE ( gọi ý: Dựng N là giao điểm hai phân giác các góc MBC và MCB. Chứng minh: ME = MN = MD)
Vẽ 2 tia phân giác của ^MCB và ^MBC, ta được: ^B1=^B2=^B3=1/3^ABC và ^C1=^C2=^C3=1/3^ACB.
Ta có: ^C1=1/3^ACB => ^C2+^C3=1-1/3^ACB=2/3^ACB => ^MCB=2/3^ACB (1)
Xét tam giác ABC: ^BAC=900 => ^ABC+^ACB=900 => ^ACB=900-^ABC=900-300=600=> ^ACB=600.
Thay ^ACB=600 vào (1), ta có: ^MCB=2/3.600=400.
Tương tự: ^B1=1/3^ABC => ^B2+^B3=2/3^ABC => ^MBC=2/3^ABC (2)
Thay ^ABC=300 vào (2), ta có: ^MBC=2/3.300=200.
Xét tam giác CMB: ^CMB=1800-(^MCB+^MBC)=1800-(400+200)=1800-600=1200 => ^CMB=1200.
Mà ^CMB=^DME (Đối đỉnh) => ^DME=1200.
N là giao của 2 đường phân giác của ^MBC và ^MCB trong tam giác CMB => MN là phân giác ^CMB.
=> ^M1=^M2=^CMB/2=1200/2=600 (3)
Lại có: ^CDM là góc ngoài của tam giác ADB => ^CDM=^DAB+^ABD=900+1/3ABC.
^ABC=300=>1/3^ABC=100. Thay cào biểu thức trên: ^CDM=900+100=1000.
^C1=1/3^ACB => ^C1=1/3.600=200. Xét tam giác DCM: ^DMC=1800-(^CDM+^C1)=1800-(1000+200)=600 => ^DMC=600 (4)
Từ (3) và (4) => ^M1=^M2=^DMC=600, mà ^EMB=^DMC => ^M2=^EMB=600.
Xét tam giác CDM và tam giác CNM có:
^C1=^C2=1/3^ACB
Cạnh CM chung => Tam giác CDM = Tam giác CNM (g.c.g)
^DMC=^M1=600
=> DM=NM (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét tam giác BEM và tam giác BNM có:
^B1=^B2=1/3^ABC
Cạnh BM chung => Tam giác BEM = Tam giác BNM (g.c.g)
^EMB=^M2=600
=> EM=NM (2 cạnh tương ứng) (6)
Từ (5) và (6) => DM=EM=NM => Tam giác MDE cân tại M => ^MDE=^MED=(1800-^DME)/2
Thay ^DME=1200 vào biểu thức trên, ta có: ^MDE=^MED=(1800-1200)/2=600/2=300.
Vậy các góc của tam giác MDE là: ^DME=1200, ^MDE=^MED=300.
Ai hiểu rồi thì k nha.
Cho Tam giác ABC có góc B=60 .Trên Cạnh AC Lấy D sao cho góc ABD=1/3 góc ABC trên cạnh AB lấy E sao cho góc ACE =1/3 ACB .Gọi F là giao điểm của BD và CE .a)tính góc ACE.
b) gọi I và k theo thứ tự là chân đg vuông góc kẻ từ F xuống BC Tại AC , G và H là 2 điểm lần lượt trên tia đối FI và FK .Sao cho I là trung điểm .K là trung điểm của FH.C.m tam giác CGH là tam giác đều.
c)c/m 3 điểm H,D,G thẳng hàng
Giúp mk bài này với !!!
Tam giác ABC có góc B=60 độ, góc C=20 độ, BC =4. Gọi D là trung điểm của AC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE=CD. Tính tổng diện tích các tam giác ECD và ABD.
cho tam giác ABC cân tại A ( góc A = 90 độ). Trên cạnh AB lấy điểm E trên cạnh Ac lấy điểm D sao cho AD= AE. Gọi H là gia điểm của BD và CE. Chứng mình:
a) tam giác ABD= tam giác ACE
b) tam giác HBC là tam giác cân
c)BD+CE chia 2> CB- CD
giúp mik nhanh vs
Cho tam giác ABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy D sao cho góc ABC = 3 lần góc ABd , trên cạnh AB lấy E sao cho góc ACB = 3 lần ACe .Gọi F là giao điểm của BD và CE, I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác BFC
a, Tính góc BFC
b, C/m tam giác DEI đều
bạn Đào Minh Quang ơi ! Bạn Lê Na làm đúng rồi đó ! Mình chắc chắn luôn
Trả lời :
Bn tham khảo link này :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/82295835775.html
( vào thống kê của mk sẽ thấy )
Cho tam giác ABC vuông ở A . Trên cạnh AC lấy D sao cho góc ABC = 3 lần góc ABd , trên cạnh AB lấy E sao cho góc ACB = 3 lần ACe .Gọi F là giao điểm của BD và CE, I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác BFC
a, Tính góc BFC
b, C/m tam giác DEI đều
a) Ta có góc A=90 độ=>ABC+ACB=90.Mà góc ABD=1/3ABC và góc ACE=1/3ACB Nên góc ECB+ góc DBC=2/3.90=60 độ . Nên góc BFC=180-60=120.
b)gọi giao điểm giữa BD và EI là G . góc góc BFE=180-BFC=180-120=60 . Mà góc BFI=1/2.120=60 độ (vì FI là tia phân giác)=>góc BFE= góc BFI Nên tam giác BFE=BFI(g-c-g)=>BE=BI<=> tam giác BEI là tam giác đều=>góc BEI=góc BIE. tam giác BEG=tam giác BIG(g-c-g) =>EG=IG và góc BGE=góc BGI mà góc BGI+góc IGD=180 độ và góc BGE+ gócEGD=180 độ =>góc IGD=góc EGD(vì BGE=BGI).tam giác EGD=tam giác IGD(c_g_c) => DE=DI =>tam giác DEI là tam giác cân .xong tu tim goc nao do 60 do chu minh ko bik tim nua thong cam!
CM: tam giác đều nè ta có tam giác BGE=tam giác BGI=>góc BGE=góc BGI=90 độ=>góc DGE=90 độ ,gócGFE=60 độ=>góc GEF=30độ .kẻ FG vuông góc vs ta có góc IGE=90 độ , góc GFE=60 độ đối đỉnh vs góc IFC=>FEG=30 độ Vậy góc FEG+ góc IGC=30+30=60 độ <=> tam giác DEi đều