Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hải
18 tháng 12 2016 lúc 8:29

\(=\frac{13}{4}\)

Nguyễn Anh Ngọc
3 tháng 2 2017 lúc 15:46

Bạn thử từng số thay vao chữ,như này nè'''

\(\frac{5a^2+2b^2-c^2}{2a^2+3b^2-2c^2}=\frac{5\cdot9+2\cdot16-25}{2\cdot9+3\cdot16_{ }-2\cdot25}\)\(=\frac{45+32-25}{18+48-50}=\frac{52}{16}=\frac{13}{4}\)

Nguyễn Anh Ngọc
3 tháng 2 2017 lúc 15:49

mình như bạn Anh Ngọc vậy

i hệt luôn

Nguyễn Đức Nhật Khang
Xem chi tiết
Linh Vũ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 21:31

B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:32

Chọn B

Nguyễn Minh
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

b

Bạch Dạ Y
Xem chi tiết
KhangCVn
12 tháng 9 2021 lúc 19:45

Ta có: \(4ab\le2a^2+2b^2\)

=> \(\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}\le\sqrt{4a^2+9b^2+12ab}=\sqrt{\left(2a+3b\right)^2}=2a+3b\)

=> \(\frac{a^2}{\sqrt{2a^2+7b^2+16ab}}\ge\frac{a^2}{2a+3b}\)

Chứng minh tương tự 

=> \(T\ge\frac{a^2}{2a+3b}+\frac{b^2}{2b+3c}+\frac{c^2}{2c+3a}\)

Áp dụng bđt bunhia dạng phân thức

=> \(T\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2a+3b+2b+3c+2c+3a}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{5\left(a+b+c\right)}=1\)

=> \(MinT=1\)xảy ra khi a=b=c=5/3

Khách vãng lai đã xóa
cát phượng
Xem chi tiết
Lovers
31 tháng 12 2016 lúc 16:46

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

\(\Rightarrow a=3k;b=4k;c=5k\)

Thay vào biểu thức có :

\(\Rightarrow \frac{5a^2 + 2b^2 -c^2}{2a^2+3b^2-2c^2}\)

\(=\frac{5.(3k)^2+2.(4k)^2-(5k)^2}{2.(3k)^2+3.(4k)^2-2.(5k)^2}\)

Chia cả tử cả mẫu cho \(k^2 \) có giá trị biểu thức là :

\(\frac{5.9+2.16-25}{2.9+3.16-2.25}\)

\(=\frac{52}{16}\)

Yamada Miko
Xem chi tiết
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 6 2021 lúc 14:45

Xét bài toán phụ sau:

Nếu \(a+b+c=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)  \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Thật vậy

Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{0}{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

Bài toán được chứng minh

Quay trở lại, ta sẽ áp dụng bài toán phụ vào bài chính:

Ta có: \(P=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{779^2}+\frac{1}{801^2}}\)

Vì \(2+1+\left(-3\right)=0\) nên:

\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}\)

Tương tự ta tính được:

\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\) ; ... ; \(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot400+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\right)\)

\(=200+\frac{800}{801}=\frac{161000}{801}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=161000\\b=801\end{cases}}\)

\(\Rightarrow Q=161000-801\cdot200=800\)

Khách vãng lai đã xóa