Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:03

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

Deal With It
Xem chi tiết
Lộc hoàng
9 tháng 5 2017 lúc 6:17

A B C D E M

a. Xét tam giác ABC \(⊥\) A

BC2=AB2+AC2 (Pytago)

102=82+AC2 => AC=10cm

b. Xét tam giác BCD có \(\frac{BM}{AB}=\frac{\frac{16}{3}}{8}=\frac{2}{3}\)

=> M là trực tâm cuả tam giác BCD

c. Ta có: DM là đttuyến của tam giác BCD mà DE cũng là đttuyến của tam giác BCD ( BE=CE)

=> DM trùng DE=> D, M, E thẳng hàng

do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Khánh Vũ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-8^2=36\)

hay AB=6(cm)

Vậy: AB=6cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:33

b) Ta có: BM=4cm(gt)

BA=6cm(cmt)

Do đó: \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(A là trung điểm của CD)

M\(\in\)BA(gt)

\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)(cmt)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD(Định lí)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2021 lúc 13:34

c) Ta có: M là trọng tâm của ΔBCD(cmt)

nên DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(E là trung điểm của BC)

và DM, DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng(đpcm)

Linh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:06

loading...