Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ngọc Nhi
26 tháng 3 2018 lúc 21:32

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Le Yen
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 10:56

Chọn C

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:02

Tham khảo:

a) So sánh lực điện tác dụng lên điện tích q trong Hình 18.3 SGK với trọng lực tác dụng lên vật m chuyển động ném ngang trong Hình 18.4 SGK:
Vì điện tích q > 0 nên lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và chiếu với điện trường tức là có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Độ lớn của lực được xác định bằng biểu thức: F = qE.
Phương và chiều của lực điện tác dụng lên diện tích 4 trong Hình 18.3 SGK hoàn toàn trùng với phương và chiều của trọng lực có độ lớn P = mg tác dụng lên vật m được ném ngang trong Hình 18.4 SGK - phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Công thức về độ lớn của của lực điện F = qE và của trọng lực P = mg tính tương tự nhau. Trong đó q tương ứng với m (số đo của hạt); E tương ứng với g (cường độ của trường).
b) Vận tốc ban đầu của điện tích q trong Hình 18.3 SGK và của vật m trong Hình 18.4 SGK đều có phương ngang, cùng chiếu. Giống như sự tương tự của ngoại lực tác dụng lên vật như đã nói ở phần (a), ta thấy có sự tương tự giữa hai chuyển động trong hai hình trên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 8:45

Đáp án: C

HD Giải: Hạt chuyển động thẳng đều:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy hướng xuống hướng lên, do q < 0 nên 

hướng xuống

Fd = FL qE = evB E = vB = 2.106.0,004 = 8000V/m