Cho hàm số y=2x. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số đã cho:
A(2;1), B(1;2). C(-2;1), D(-1.-2) ?
Cho hàm số y=-2x
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Những điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên điểm A(-2;1) điểm B(-1;2)
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
Cho hàm số (d): y=2x+3. a, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b, Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ. c) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2;4)
Cho hàm số y = 2x -1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: A(1;1), B(0;3)
Cho hàm số y =1/2x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên ; b) Xác định các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số đã cho không: A(2;1), B(1/4;1/6)
b: Thay x=2 vào y=1/2x, ta được
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot2=1=y_A\)
Do đó: A thuộc đồ thị
Thay x=1/4 vào y=1/2x, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}< >\dfrac{1}{6}=y_B\)
Do đó: B ko thuộc đồ thị
Cho hàm số : y= 2x -1
a) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : M( 0 ; -1) và N (1 ; 2)
b) Tìm a để biết B(a ; 5) thuộc đồ thị hàm số
cho hàm số y = -2x
a) vẽ đồ thị hàm số trên
b) tìm tung độ điểm A thuộc đồ thị ham số biết điểm A có hoành độ là 9
c) điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số M (-1; 2) N ( 3 ; 6)
a) Cho M(1;2) là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax; hãy tìm hệ số a và cho biết đồ thị của hàm số này nằm ở những góc phần tư nào? vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y =2x
a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
a=2
cho hàm số : y=(-1/3)x
điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số đã cho: a(1,0) ; b (-1,-2) ; c(3,-1) ; d(1,1/3)
+ Xét điểm A(1;0)
Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của A)
Vậy điểm A(1;0) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm B(-1:-2)
Thay x = -1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.\left(-1\right)=\frac{1}{3}\)(khác tung độ của B)
Vậy điểm B(-1:-2) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm C(3;-1)
Thay x = 3 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.3=-1\)(bằng tung độ của C)
Vậy điểm C(3;-1) thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\)
Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của D)
Vậy điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
cho hàm số y=f(x)=x2-8
a) Vẽ đồ thị hàm số y=-2x
b) điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-2x
A(1/2;-4) B(-3;6)
vẽ đồ thị của hàm số y=2x. điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:M(3;-6);N(-4;-2)
+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:
-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số
+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:
-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 ) cũng không thuộc đồ thị hàm số
ae oi giup mik nhanh v
mik cau momh cac ban