Những câu hỏi liên quan
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
18 tháng 2 2017 lúc 19:23

a) Vì \(\Delta ABC\) cân ở A \(\Rightarrow AB=AC\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta BEC\) vuông tại E và \(\Delta CDB\) vuông tại D có:

BC cạnh chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\) (t/ư)

b) Ta có: \(AE+BE=AB\)

\(AD+CD=AC\)

mà BE = CD (câu a)

\(\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta EAI\) vuông tại E và \(\Delta DAI\) vuông tại D có:

AE = AD (c/m trên)

AI cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta EAI=\Delta DAI\left(cgv-ch\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{IAD}\) (t/ư)

nên \(AI\) là tia pg của \(\widehat{BAC}\)

c) Lại có: \(\widehat{IAE}=\widehat{IAD}\) (câu b)

hay \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)

Xét \(\Delta ABO\)\(\Delta ACO\) có:

AB = AC (câu a)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)

AO cạnh chug

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OB=OC\) (2 cạnh t/ư)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\) = 90o

\(\Rightarrow AO\perp BC\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 1 2020 lúc 19:34

Tết rồi, nghỉ đi bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Nghỉ thôi, học hành j tầm này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:) apple rabbit
23 tháng 1 2020 lúc 21:42

29 tết rùi đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
viet hoang dinh
Xem chi tiết
Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
truong an tra
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
30 tháng 4 2017 lúc 20:51

bài này mình làm rồi nhé bạn.Để mình chỉ cho bạn nha

A B C D E K H I

1)Xét tam giác BAE và tam giác BKE:

     BEA = BEK = 90 độ

     BE chung

     ABE = KBE ( BE là phân giác của B )

=> Tam giác BAE = Tam giác BKE( g-c-g)

=> BA = BK( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABK cân ở B

2)Xét tam giác ABD và tam giác KBD:

      BA = BK ( cm trên)

      ABD =  KBD ( BD là phân giác của B)

      BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác KBD ( c-g-c)

=> BAD = BKD = 90 độ

=>KDB = KDC = 90 độ

=> KD vuông góc với BC

3) Ta thấy :  BAD + ADB + DBA = 180 độ

=> ADB + DBA = 90 độ  (1)

Mà AIE = BIH ( 2 góc đối đỉnh)

Mà BIH + IHB +HBI = 180 độ

=> BIH + HBI = 90 độ (2)

Mà DBA = HBI ( BD là phân giác của B )   (3)

Từ (1),(2) và (3) => AID = ADI (4)

=> Tam giác DAI cân ở A

=> AI = AD

 Xét tam giác vuông IAE (vuông ở E) và tam giác vuông DAE( vuông ở E)

       AI = AD

       AE chung

=> tam giác IAE = tam giác DAE(ch-cgv)

=> DAE = IAE ( 2 góc tương ứng)

=> AE là phân giác IAD

=> AK là phân giác HAC

4) Xét tam giác IAE và tam giác KAE:

     AEI = KEI

     EI chung

      AE=EK(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IAE = Tam giác KAE 

=> AIE = KIE ( 2 góc tương ứng)   (5)

Từ (4) và (5) =>KIE = EAD

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> IK song song với AC

Mình làm bài này là để bạn hiểu nha ko hiểu thì nói mình

(Dấu gạch ngang trên đầu thay cho dấu góc)

HUHUHUHU....... Lúc làm bài kiểm tra chưa nghĩ ra,h mới nghĩ ra

Bình luận (0)
Trinh Kim Ngoc
Xem chi tiết
Phạm Hồng Nhung
Xem chi tiết
VO TRONG TUAN KIET
Xem chi tiết
fdgdfg
3 tháng 12 2017 lúc 19:48

cai gi vay

Bình luận (0)