Số nguyên x nào sau đây thỏa mãn(x+2)(x+5)
số nguyên X thỏa mãn \(\dfrac{-2}{2x-4}\) số hữu tỉ dương. Hỏi x thuộc tập hợp nào sau đây
A.{-1;0;1;2} B.{-2;-1;0;1} C.{0;1;2;3} D.{1;2;3;4}
Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x - 11 = - 99?
A. x=88
B. x=−88
C. x=101
D. x=111
Đáp án cần chọn là: B
x−11=−99
x=−99+11
x=−88
Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x−|−177|=|23|
A. x=−102
B. x=−300
C. x=102
D. x=200
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
x−|−177|=|23|
x–177=23
x=23+177
x=200
Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x - 8 = 20
A. x = 12
B. x = 28
C. x = 160
D. x = -28
Đáp án là B
Ta có: x - 8 = 20
⇔ x = 20 + 8
⇔ x = 28
Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x - 8 = 20?
A. x=12
B. x=28
C. x=160
D. x=−28
Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x−|201|=|−99|
A. x=−102
B. x=−300
C. x=102
D. x=300
Đáp án cần chọn là: D
Ta có x−|201|=|−99|
x=|−99|+|201|
x=99+201
x=300.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 x - 1 thỏa mãn F(5) = 2 và F(0) = 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Biết một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 1 - 3 x + 1 là hàm số F ( x ) thỏa mãn F ( - 1 ) = 2 3 . Khi đó F ( x ) là hàm số nào sau đây?
A. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 3
B. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x - 3
C. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 1
D. F ( x ) = 4 - 2 3 1 - 3 x
Chọn A
F ( x ) = ∫ 1 1 - 3 x + 1 d x = - 1 3 ∫ d ( 1 - 3 x ) 1 - 3 x + x = x - 2 3 1 - 3 x + C
F ( - 1 ) = 2 3 ⇒ C = 3 ⇒ F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 3
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = xcosx thỏa mãn F(0) = 1. Khi đó phát biểu nào sau đây đúng?
A. F(x) là hàm số chẵn.
B. F(x) là hàm số lẻ.
C. Hàm số F(x) tuần hoàn với chu kì là .
D. Hàm số F(x) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Chọn A.
∫ x cos x d x = x sin x + cos x + C
F(0) = 1 nên C = 0. Khi đó F(x) = x.sinx + cosx
Do đó g(x) = x.sinx là hàm số chẵn; h(x)=cos x là hàm số chẵn nên F(x)= g(x) + h(x) là hàm số chẵn.