Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng . Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ trên.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Sử dụng biện pháp tu từ gì
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
-Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai “mặt trời của mẹ” được dùng để chỉ ai?
-Vì sao có thể nói như vậy?
- Mặt trời của mẹ để chỉ người con
- Ý nói con là ánh sáng soi cho đời mẹ , câu nói cũng mang ý nghĩa con là duy nhất đối với mẹ
từ bắp trong Mặt trời của bắp thì nầm trên đồi / Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (270741257)
Câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá.
mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
giúp mik vs dài nhé
cảm nhận và phân tích cụm từ trong đoạn thơ trên:
mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Hai câu thơ đã thể hiện triết lí cao đẹp về tình mẫu tử:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng"
Hai câu thơ vừa sử dụng phép so sánh, vừa sử dụng phép ẩn dụ, mặt trời của bắp ấy là mặt trời của vũ trụ đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, soi sáng khắp nhân gian. Còn ánh sáng, nguồn sống của cuộc đời mẹ là em bé nằm trên lưng đang ngủ ngon lành. Nhờ con ngủ yên trên lưng mà người mẹ mới có thể quên đi những mệt mỏi, mới có đủ nghị lực để chịu đựng với nắng cháy mưa nguồn, với bao vất vả và hiểm nguy. Con là động lực, là khao khát sống, là niềm tin hi vọng của mẹ vào tương lai tươi sáng. Câu thơ là niềm xúc động dạt dào về tình mẹ – tình cảm thiêng liêng nhất với mỗi người.
Tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
phân tích nghệ thuật trong hai câu thơ sau
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
“Mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai… Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ Liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phức, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:
“Mặt trời của mẹ, em nằm trên lừng”.
Thế mới biết, thơ hay là thơ nói được một tình cảm đẹp.
Trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng".
Hình ảnh "mặt trời của mẹ" gợi cho em cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ Tà Ôi dành cho con và ý nghĩa của em Cu- Tai đối với người mẹ?
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi – Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai.
Hai câu thơ vừa sử dụng phép so sánh, ẩn dụ:
+ Mặt trời của bắp là mặt trời của tự nhiên
+ Nguồn sống động lực cho mẹ, mặt trời nhỏ bé, tươi vui
+ Đứa con luôn là nguồn động lực, niềm hạnh phúc vô bờ cho người mẹ
→ Hai câu thơ khắc họa được tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng