Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khá Bảnh
Xem chi tiết
Đức Lộc
12 tháng 4 2019 lúc 19:18

Điều kiện xác định của phương trình: \(a\ne\pm b\)

Biến đổi phương trình:

(x - a)(a - b) + (x - b)(a + b) = - 2ab

<=> ax - bx - a2 + ab + ax + bx - ab - b2 = - 2ab

<=> 2ax = a2 + b2 - 2ab

<=> 2ax = (a - b)2               (1)

Nếu \(a\ne0\) thì \(x=\frac{\left(a-b\right)^2}{2a}\)

Nếu a = 0 thì (1) có dạng 0x = b2. Do \(a\ne b\) nên \(b\ne0\)nên phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

Nếu \(\hept{\begin{cases}a\ne b\\a\ne\pm b\end{cases}}\) thì \(S=\left\{\frac{\left(a-b\right)^2}{2a}\right\}\)

Còn lại, \(S=\varnothing\)

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
I don
5 tháng 7 2019 lúc 22:01

\(\frac{x-a}{a+b}+\frac{x-b}{a-b}=\frac{2ab}{b^2-a^2}.\)

\(\Rightarrow\frac{ax-bx-a^2+ab+ax+bx-ba-b^2}{\left(a+b\right).\left(a-b\right)}=\frac{-2ab}{\left(a+b\right).\left(a-b\right)}\)

\(\Rightarrow2ax=a^2-2ab+b^2\)

=> 2ax = (a-b)2

nếu a=0; \(b\ne0\)

=> \(x\in\varnothing\)

nếu a=0, b=0

=> \(x\in R\)

nếu \(a\ne0;b=0\)

=> x = a/2

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 11 2016 lúc 9:45

ĐKXĐ : \(a\ne\pm b.\)

Biến đổi pt : \(\left(x-a\right)\left(a-b\right)+\left(x-b\right)\left(a+b\right)=-2ab\)

\(\Leftrightarrow ax-bx-a^2+ab+ax+bx-ab-b^2=-2ab\)

\(\Leftrightarrow2ax=a^2+b^2-2ab\)

\(\Leftrightarrow2ax\left(a-b\right)^2\) \(\left(1\right)\)

Nếu \(a\ne0\) thì \(x=\frac{\left(a-b\right)^2}{2a}\)

Nếu \(a=0\) thì \(\left(1\right)\) có dạng \(0x=b^2.\) Do \(a\ne b\) nên \(b\ne0\) , pt vô nghiệm .

Vậy \(a\ne0,a\ne\pm b\) thì \(S=\left\{\frac{\left(a-b\right)^2}{2a}\right\}\)

Còn lại , \(S=\varnothing\)

 

 

Đỗ Minh Kiên
Xem chi tiết
ChiBônBôn
Xem chi tiết
Tuấn
4 tháng 8 2016 lúc 21:35

Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(b-c\right)\left(1+a\right)^2=m\\\left(c-a\right)\left(1+b\right)^2=n\\\left(a-b\right)\left(1+c\right)^2=p\end{cases}}\)
khi đó pt đã cho có dạng \(\frac{m}{x+a^2}+\frac{n}{x+b^2}+\frac{p}{x+c^2}=0\)
\(\Rightarrow m\left(x+a^2\right)\left(x+b^2\right)+n\left(x+a^2\right)\left(x+c^2\right)+p\left(x+b^2\right)\left(x+c^2\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(m+n+p\right)+x\left(m\left(a^2+b^2\right)+p\left(b^2+c^2\right)+n\left(c^2+a^2\right)\right)=0\)
Đến đây biện luận thôi ~~
Tớ làm hơi tắt đấy. 

Bé con
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 3 2017 lúc 9:16

b/ \(\frac{\left(b-c\right)\left(1+a\right)^2}{x+a^2}+\frac{\left(c-a\right)\left(1+b\right)^2}{x+b^2}+\frac{\left(a-b\right)\left(1+c\right)^2}{x+c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(ab+bc+ca+2a+2b+2c+1\right)x+2abc+ab+bc+ca=0\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}ab+bc+ca+2a+2b+2c+1=m\\2abc+ab+bc+ca=n\end{cases}}\) (đặt cho gọn)

\(\Leftrightarrow x^2-mx+n=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{2m}{2}x+\frac{m^2}{4}\right)-\frac{m^2}{4}+n=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{m}{2}\right)^2=\frac{m^2}{4}-n\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{m^2}{4}-n}+\frac{m}{2}\\x=-\sqrt{\frac{m^2}{4}-n}+\frac{m}{2}\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
12 tháng 3 2017 lúc 8:57

a/ \(\frac{1}{a+b-x}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)x^2-\left(a^2+b^2\right)x-ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(a+b\right)x^2-\frac{2x\sqrt{a+b}.\left(a^2+b^2\right)}{2\sqrt{a+b}}+\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)}\right)-\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)}-ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}x-\frac{a^2+b^2}{2\sqrt{a+b}}\right)^2=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)}+ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)}+ab\left(a+b\right)}+\frac{a^2+b^2}{2\sqrt{a+b}}}{\sqrt{a+b}}\\x=\frac{-\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)}+ab\left(a+b\right)}+\frac{a^2+b^2}{2\sqrt{a+b}}}{\sqrt{a+b}}\end{cases}}\)

WhysoEZ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 4 2020 lúc 0:04

\(\frac{ax-b}{a}+(a+b+1)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(x-\frac{b}{a}+\left(a+b+1\right)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(\left(a+b+2\right)x>\frac{3b}{a}\)

Giờ biện luận theo  a và b thôi

Khách vãng lai đã xóa
Cầm Dương
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
12 tháng 2 2017 lúc 20:11

Quy đồng lên, lấy MTC là (a-b)(b-c)(a-c)