Những câu hỏi liên quan
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
29 tháng 1 2018 lúc 17:06

(1) - Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài 

     - Tư tưởng này được thể hiện ở đoạn văn đầu và đoạn cuối

     - Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứ

+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

+ Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Bố cục : 3 phần

-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.

-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”

+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính

+Phép lập luận : suy luận nhân quả

-Kết bài : phần còn lại

+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát

+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.

NHỚ K CHO MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2018 lúc 3:32

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

- Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 2 2017 lúc 21:30

1.

- Văn bản nêu tư tưởng là :

Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

- Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở những câu văn mang luận điếm cụ thể như sau:

+ Luận điểm chính :
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
+ Luận điểm nhỏ :
Ở đời nhiều người đi học ,nhưng ít ai biết học cho thành tài
Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được câu.
Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi

Những câu mang luận điểm :

- Ở đời .... thành tài .

- Do vậy .... đc đâu .

- Người xưa .... ko sai .

2. Bài văn có bố cục gồm ba phần .

Cách lập luận :

- Mở bài : dùng các lập luận , đối chiếu , so sánh

- Thân bài : kể lại câu chuyện vẽ trứng của danh họa

- Kết bài : suy luận nhân - quả

Bình luận (0)
Trịnh Thảo Chuột
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
2 tháng 2 2017 lúc 10:38

(1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài nha.

1

 

  
Bình luận (3)
trần châu
3 tháng 2 2017 lúc 20:18
(1)

Bài văn nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn).
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2)


Bình luận (9)
Phạm Thảo Vân
1 tháng 2 2018 lúc 12:36

(1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài nha.

Bình luận (0)
tran bich nga
Xem chi tiết
Hà Thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 1 2017 lúc 18:34

Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))

Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^

Bình luận (4)
Hà Thu
25 tháng 1 2017 lúc 23:17

Mấy bn giúp mik từ c) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới nha

Bình luận (0)
Chu Phương Uyên
3 tháng 2 2017 lúc 17:26

dài quá bạn ak!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 9 2018 lúc 14:28

a.

- Luận điểm cơ bản của bài này là: Đừng sợ vấp ngã.

- Những câu văn mang luận điểm đó:

    + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.

    + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

b. Người viết đưa ra những dẫn chứng hết sức xác thực:

- Nêu một số ví dụ về việc vấp ngã trong đời sống hằng ngày.

- Nêu năm danh nhân thế giới đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang về sau.

Qua đó, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần được chứng minh là đáng tin cậy.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 7 2018 lúc 5:31

a, Những quan điểm, tư tưởng, chủ trương cơ bản mà người viết nói hoặc nêu ra trong bài văn nghị luận.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 2:45

a. Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.

- Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.

- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

- Thất bại là mẹ của thành công.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:

- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

c. Để lập luận chứng minh, trong bài Đừng sợ vấp ngã, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhân chứng, còn ở bài Không sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.

Bình luận (0)